Legal update relating to Finance and Credit (Monthly Legal Update – 02&03/2022)

1. LEGAL DOCUMENTS ARE EFFECTIVE FROM 01/02/2022

1.1. Circular No. 25/2021/TT-NHNN amending and supplementing a number of articles of Circular No. 01/2015/TT-NHNN dated January 6, 2015 defining trading, supply of interest rate derivative products of commercial banks, branches of foreign banks

  • Name of legal document: Circular 25/2021/TT-NHNN issued on 31/12/2021 by the State Bank of Vietnam amending and supplementing a number of articles of Circular No. 01/2015/TT-NHNN dated January 6, 2015 defining trading, supply of interest rate derivative products of commercial banks, branches of foreign banks (referred respectively to as the “Circular No. 25/2021/TT-NHNN” and “Circular No. 01/2015/TT-NHNN”).

  • Effective date: 14/02/2022.

The content should be noted: Adding provisions on defining trading, supply of interest rate derivative products by electronic means

Specifically, Clause 4 Article 1 of Circular No. 25/2021/TT-NHNN stipulates:Article 1. Amending and supplementing a number of articles of Circular No. 01/2015/TT-NHNN

4. Adding Article 4a as follows:

“Article 4a. Defining trading, supply of interest rate derivative products by electronic means

1. Commercial banks, foreign bank branches defining trading and supplying interest rate derivative products by electronic means must develop a business process for providing interest rate derivative products by electronic means in accordance with the provisions of this Circular, the provisions of the law on prevention and combat of money laundering, the law on electronic transactions and relevant legal provisions, ensuring the safety and confidentiality of customer information and safe operation of commercial banks and foreign bank branches.

2. Commercial banks and foreign bank branches must fully store information related to the defining trading and supply of interest rate derivatives by electronic means to serve the inspection, compare, settle tracing, complaints, disputes and provide information upon request from competent state management agencies.””

1.2. Circular No. 23/2021/TT-NHNN amendments to Circular No. 52/2018/TT-NHNN dated December 31, 2018 of Governor of State Bank of Vietnam prescribing credit rating of credit institutions and foreign bank branches

  • Name of legal document: Circular 23/2021/TT-NHNN issued on 31/12/2021 by the State Bank of Vietnam amendments to Circular No. 52/2018/TT-NHNNdated December 31, 2018 of Governor of State Bank of Vietnam prescribing credit rating of credit institutions and foreign bank branches (referred respectively to as the “Circular No. 23/2021/TT-NHNN” and “Circular No. 52/2018/TT-NHNN”).

  • Effective date: 15/02/2022.

The content should be noted: Amending and supplementing regulations on word interpretation in a number of clauses of Article 3 of Circular No. 52/2021/TTBYT-NHNN.

Specifically, Point a Clause 1 Article 1 of Circular No. 23/2021/TT-NHNN stipulates: “Article 1. Amendments to Circular No. 52/2018/TT-NHNN

1. Article 3 is amended as follows:a) Clauses 1, 2, 3, 4, 5 Article 3 are amended as follows:

“1. Capital adequacy ratio means an indicator that is calculated according to SBV’s regulations on prudential limits and ratios for operations of credit institutions and foreign bank branches (hereinafter referred to as “FBB”).

2. Tier 1 capital ratio means an indicator calculated according to the following provisions:

a) If a credit institution or FBB applies the capital adequacy ratio defined according to SBV’s regulations on prudential limits and ratios for operations of credit institutions and FBBs (excluding the Circular No. 41/2016/TT-NHNN dated December 30, 2016 and its amending and superseding documents (if any)), its tier 1 capital ratio shall be calculated adopting the following formula:

Tier 1 capital ratio (%)

=

Standalone tier 1 capital

x

100%

Total standalone risk-weighted assets


Standalone tier 1 capital and total standalone risk-weighted assets shall be calculated according to SBV’s regulations on prudential limits and ratios for operations of credit institutions and FBBs;

b) If a credit institution or FBB applies the capital adequacy ratio defined according to the Circular No. 41/2016/TT-NHNN , its tier 1 capital ratio shall be calculated adopting the following formula:

Tier 1 capital ratio (%)

=

Tier 1 capital

x

100%

RWA + 12,5 x (KOR + KMR)

Where:

– RWA: Total credit risk-weighted assets

– KOR: Capital required for operational risks

– KMR: Capital required for market risks

Tier 1 capital, RWA, KOR, KMR shall be calculated according to the Circular No. 41/2016/TT-NHNN .

3. Debt restructured as potentially bad debt means the balance of debt which is not written off as bad debt at a credit institution or FBB as it is rescheduled or its interest is exempted or reduced and classification group to which it belongs remains unchanged.

4. Debts sold to VAMC as bad debts yet to be disposed of means bad debts which have been purchased using special bonds by VAMC (Vietnam Asset Management Company) and have yet to be disposed or recovered.

5. Customer with a large outstanding balance means a customer (except credit institutions and FBBs) having the outstanding balance making up at least 5% of the equity of a credit institution or FBB.  With regard to cooperative banks, customers with large outstanding balances include people’s credit funds that are their members.”.”

1.3. Circular No. 26/2022/TT-NHNN guiding foreign currency trading between the State Bank of Vietnam and credit institutions permitted to engage in foreign exchange

  • Name of legal document: Circular 26/2021/TT-NHNN issued on 31/12/2021 by the State Bank of Vietnam guiding foreign currency trading between the State Bank of Vietnam and credit institutions permitted to engage in foreign exchange (referred to as the “Circular No. 26/2021/TT-NHNN”).

  • Effective date: 15/02/2022.

Some contents should be noted:

·        Firstly, stipulating on trading method.

Specifically, Article 8 of Circular No. 26/2022/TT-NHNN stipulates:Article 8. Trading method

SBV shall perform foreign currency trade with permitted credit institutions which have foreign currency trading connection with the SBV via:

  1. Spot trade.

  2. Forward trade.

  3. Foreign currency swap.

  4. Foreign exchange option.

  5. Other trading methods decided by SBV from time to time.”

  • Secondly, stipulating on Instruments and languages of trade

Specifically, Article 8 of Circular No. 26/2022/TT-NHNN stipulates: Article 10. Instruments and languages of trade

  1. SBV shall trade with permitted credit institutions via online trading systems such as Refinitiv, Bloomberg, telephones, or other instruments decided by SBV from time to time.

  2. Verified foreign currency trades on instruments under Clause 1 of this Article means the commitment is unchanged. Revision or cancellation must be agreed upon by both parties.

  3. If foreign currency trade is performed via telephones, permitted credit institutions must make sure that telephones can record audio, store audio recording, and trace the agreed trade. Once the agreement is made via telephones, on the trade date, SBV and permitted credit institutions shall verify again via physical or electronic documents which will be signed by competent authorities.

  4. Language used in trade across foreign currency trading instruments is Vietnamese or English.”

1.4. Circular No. 28/2021/TT-NHNN amendments to Circular No. 40/2011/TT-NHNN dated December 15, 2011 of the Governor of the State bank of Vietnam on the issuance of licenses and the organization, operation of commercial banks, foreign bank branches, representative offices of foreign credit institutions, other foreign organizations having banking activities in Vietnam

  • Name of legal document: Circular 28/2021/TT-NHNN issued on 31/12/2021 by the State Bank of Vietnam amendments to Circular No. 40/2011/TT-NHNNdated December 15, 2011 of the Governor of the State bank of Vietnam on the issuance of licenses and the organization, operation of commercial banks, foreign bank branches, representative offices of foreign credit institutions, other foreign organizations having banking activities in Vietnam (referred respectively to as the “Circular No. 28/2021/TT-NHNN” and “Circular No. 40/2011/TT-NHNN”).

  • Effective date: 01/03/2022.

The content should be noted: Amending and supplementing regulations on principles for replacement of license and addition of activities to the license.

Specifically, Clause 2 Article 1 of Circular No. 28/2021/TT-NHNN stipulates: Article 1. Amendments to Circular No. 40/2011/TT-NHNN

2. Amendments to Clause 3 Article 18a (amended by Clause 3 Article 1 of Circular No. 17/2017/TT-NHNN dated November 20, 2017 of the Governor of the State Bank of Vietnam on amendments to Circular No.40/2011/TT-NHNN):

“3. A commercial bank or FBB may perform the activities specified in Clause 26 Article 4 of the form in Appendix 01a and Clause 24 Article 4 of the form in Appendix 01b after obtaining the approval from the State Bank; procedures for application for addition of such activities to the License shall be carried out in accordance with specific regulations of the State Bank and other relevant law provisions.””

1.5. Circular No. 01/2022/TT-NHNN amendment to Circular No. 21/2013/TT-NHNN dated September 9, 2013 of Governor of State Bank of Vietnam on operation network of commercial banks

  • Name of legal document: Circular 01/2022/TT-NHNN issued on 28/01/2022 by the State Bank of Vietnam amendment to Circular No. 21/2013/TT-NHNNdated September 9, 2013 of Governor of State Bank of Vietnam on operation network of commercial banks (referred respectively to as the “Circular No. 01/2022/TT-NHNN” and “Circular No. 21/2013/TT-NHNN”).

  • Effective date: 15/03/2022.

The content should be noted: Amending and supplementing regulations on opening of operation of domestic branches and transaction offices.

Specifically, Clause 7 Article 1 of Circular No. 01/2022/TT-NHNN stipulates:Article 1. Amendments to Circular No. 21/2013/TT-NHNN

  1. Amendments to Article 14:

“Article 14. Opening of operation of domestic branches and transaction offices

  1. Requirements for opening of domestic branches and transaction offices:a) Have the right to own or legally utilize head office of the branches and transaction offices; head office must ensure storage of instruments (except for transaction offices), convenience and safety for transactions and assets, be installed with security, protection systems, constant electricity and communication supply systems satisfactory to fire safety;b) Head office of branches where treasury is located must meet the standards of SBV. In case a commercial bank has more than one branch in the same province or central-affiliated city, at least one branch of the commercial bank must have cash treasury in accordance with regulations of SBV and the commercial bank must be responsible for transferring cash of branches without cash treasury to the branch with cash treasury at the end of each working day;c) Branches and transaction offices must be equipped with information technology system that is connected to the head office while transaction offices must be connected to supervisory branches; maintain continuous operations of information technology systems and databases in order to ensure safety and security for professional operations;d) Branches and transaction offices have the required managerial staff including branch directors, vice directors, directors of transaction offices or equivalent titles and professional employees;dd) Branch directors or equivalent titles (for cases of branch opening) must meet all standards and requirements under Clause 5 Article 50 of the Law on Credit Institutions.

  2. Commercial banks shall submit reports on satisfaction of requirements for opening domestic branches and transaction offices to SBV braches where the domestic branches and transaction offices are located at least 15 days prior to the opening day.

  3. Commercial banks shall carry out the opening for domestic branches and transaction offices after meeting requirements under Clause 1 of this Article and completing procedures for registering branch operation (when opening branches) or issuing notice on business facilities (when opening transaction offices) as per the law.

  4. Within 7 working days prior to the expected opening day of domestic branches or transaction offices mentioned under this Article, commercial banks must announce on website of SBV and the commercial banks, a printed daily newspaper in 3 consecutive issues or online newspapers in Vietnam.””

1.6. Decision No. 177/QD-NHNN on the announcement of administrative procedures are amended, supplemented, replaced, and abolished in the field of banking establishment and operations performed at the Single Window Department under the management function of the State Bank of Vietnam

  • Name of legal document: Decision No. 177/QD-NHNN issued on 21/02/2022 by the State Bank of Vietnam on the announcement of administrative procedures are amended, supplemented, replaced, and abolished in the field of banking establishment and operations performed at the Single Window Department under the management function of the State Bank of Vietnam (referred to as the “Decision No. 177/QD-NHNN”).

  • Effective date: 15/03/2022.

The content should be noted: Abolishing the procedure of approving the change of the name of a domestic branch of a commercial bank and the procedure of approving the eligibility to open a domestic branch or transaction office of a commercial bank within the scope of management function of the State Bank of Vietnam.

Specifically, Item 3 Part 1 of Decision No. 177/QD-NHNN stipulates: PART I. LIST OF ADMINISTRATION PROCEDURES

  1. Lis of administration procedures abolished within the scope of management function of the State Bank of Vietnam

NO

Case number of administrative procedure

Name of administrative procedure

Name of the legal document providing for the abolition of administrative procedures

Field

Implementing agency

1

2.000123

Procedure of approving the change of the name of a domestic branch of a commercial bank

Circular No. 01/2022/TT-NHNN

Banking establishment and operation

State Bank branches in provinces and cities

2

1.000372

Procedure of approving the eligibility to open a domestic branch or transaction office of a commercial bank

Circular No. 01/2022/TT-NHNN

Banking establishment and operation

State Bank branches in provinces and cities

1.7. Circular No. 24/2021/TT-NHNN amending and supplementing to some articles of Circular No. 39/2011/TT-NHNN December 15, 2011 of the Governor of the State bank of Vietnam providing independent audit of credit institutions and foreign bank branches

  • Name of legal document: Circular 24/2021/TT-NHNN issued on 31/12/2021 by the State Bank of Vietnam amending and supplementing to some articles of Circular No. 39/2011/TT-NHNN December 15, 2011 of the Governor of the State bank of Vietnam providing independent audit of credit institutions and foreign bank branches (referred respectively to as the “Circular No. 24/2021/TT-NHNN” and “Circular No. 39/2011/TT-NHNN”).

  • Effective date: 15/04/2022.

The content should be noted: Amending and supplementing regulations on contents with at least in independent audit of operations of the internal control system of credit institutions and foreign bank branches.

Specifically, Clause 2 Article 1 of Circular No. 24/2021/TT-NHNN stipulates:Article 1. Amending and supplementing a number of articles of Circular No. 39/2011/TT-NHNN

2. Amending and supplementing Clause 2, Article 8 as follows:

“2. Independently audit the operation of the internal control system of a credit institution or foreign bank branch with at least the following contents:

a) Auditing the internal control system of credit institutions, foreign bank branches (including internal mechanisms, policies, processes and regulations) in compliance with current law provisions and regulations of the State Bank on the internal control system of credit institutions and foreign bank branches.

For the contents of the internal control system that have been audited for compliance without any change, such content is not required to be re-audited;

b) Auditing the operation of the internal control system for the preparation and presentation of financial statements;

c) In addition to the audit contents specified at Points a and b of this Clause, the commercial bank or foreign bank branch must audit the operation of the internal control system for the content of the internal assessment on the sufficient capital level of commercial banks and foreign bank branches in accordance with the State Bank’s regulations on internal control system.””

Cập nhật pháp lý liên quan đến lĩnh vực Tài chính Tín dụng (Bản tin tháng 02&03/2022)

1. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CÓ HIỆU LỰC KỂ TỪ NGÀY 01/02/2022

1.1. Thông tư số 25/2021/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2015/TT-NHNN ngày 06 tháng 01 năm 2015 quy định hoạt động kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 25/2021/TT-NHNN ban hành ngày 31/12/2021 của Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2015/TT-NHNNngày 06 tháng 01 năm 2015 quy định hoạt động kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (sau đây viết tắt lần lượt là “Thông tư số 25/2021/TT-NHNN” và “Thông tư số 01/2015/TT-NHNN”)

  • Ngày có hiệu lực: 14/02/2022.

Nội dung có thể lưu ý: Bổ sung quy định về kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất bằng phương tiện điện tử.

Cụ thể, khoản 4 Điều 1 Thông tư số 25/2021/TT-NHNN quy định: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2015/TT-NHNN

4. Bổ sung Điều 4a như sau:

“Điều 4a. Kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất bằng phương tiện điện tử

  1. Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất bằng phương tiện điện tử phải xây dựng quy trình kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất bằng phương tiện điện tử phù hợp với quy định tại Thông tư này, quy định của pháp luật về phòng, chống rửa tiền, pháp luật về giao dịch điện tử và các quy định pháp luật liên quan, đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin khách hàng và an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

  2. Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải lưu trữ đầy đủ các thông tin liên quan đến việc kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất bằng phương tiện điện tử để phục vụ cho công tác kiểm tra, đối chiếu, giải quyết tra soát, khiếu nại, tranh chấp và cung cấp thông tin khi có yêu cầu từ cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.””

1.2. Thông tư số 23/2021/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 52/2018/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2018 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định xếp hạng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 23/2021/TT-NHNN ban hành ngày 31/12/2021 của Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 52/2018/TT-NHNNngày 31 tháng 12 năm 2018 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định xếp hạng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (sau đây viết tắt lần lượt là “Thông tư số 23/2021/TT-NHNN” và “Thông tư số 52/2018/TT-NHNN”)

  • Ngày có hiệu lực: 15/02/2022.

Nội dung có thể lưu ý: Sửa đổi, bổ sung quy định về giải thích từ ngữ tại một số khoản của Điều 3 của Thông tư số 52/2021/TTBYT-NHNN.

Cụ thể, điểm a khoản 1 Điều 1 Thông tư số 52/2018/TT-NHNN quy định:Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 52/2018/TT-NHNN

  1. Sửa đổi, bổ sung Điều 3như sau:a) Sửa đổi, bổ sungkhoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều 3như sau:

“1. Tỷ lệ an toàn vốn là chỉ tiêu được xác định theo quy định của Ngân hàng Nhà nước về các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

  1. Tỷ lệ an toàn vốn cấp 1 là chỉ tiêu được xác định cụ thể như sau:a) Trường hợp tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện tỷ lệ an toàn vốn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước về các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (không bao gồm Thông tư số 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế (nếu có)), tỷ lệ an toàn vốn cấp 1 được xác định bằng công thức:

Việc xác định Vốn cấp 1 riêng lẻ, Tổng tài sản Có rủi ro riêng lẻ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước về các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;

b) Trường hợp tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện tỷ lệ an toàn vốn theo Thông tư số 41/2016/TT-NHNN, tỷ lệ an toàn vốn cấp 1 được xác định bằng công thức:

Trong đó:

– RWA: Tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng

– KOR: Vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động

– KMR: Vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường

Việc xác định Vốn cấp 1, RWA, KOR, KMR theo quy định tại Thông tư số 41/2016/TT-NHNN .

  1. Nợ cơ cấu tiềm ẩn trở thành nợ xấu là số dư nợ chưa chuyển nợ xấu do được cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi và giữ nguyên nhóm nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

  2. Nợ xấu đã bán cho VAMC chưa xử lý được là các khoản nợ xấu đã bán cho Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) thanh toán bằng trái phiếu đặc biệt và chưa được xử lý, thu hồi.

  3. Khách hàng có dư nợ tín dụng lớn là khách hàng (không bao gồm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài) có dư nợ tín dụng chiếm từ 5% vốn tự có trở lên của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Riêng đối với ngân hàng hợp tác xã, khách hàng có dư nợ tín dụng lớn bao gồm cả quỹ tín dụng nhân dân thành viên.”.”

1.3. Thông tư số 26/2021/TT-NHNN hướng dẫn giao dịch ngoại tệ giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 26/2021/TT-NHNN ban hành ngày 31/12/2021 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn giao dịch ngoại tệ giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối (sau đây viết tắt là “Thông tư số 26/2021/TT-NHNN”)

  • Ngày có hiệu lực: 15/02/2022.

Một số nội dung có thể lưu ý:

  • Một là, quy định về loại hình giao dịch.

Cụ thể, Điều 8 Thông tư số 26/2021/TT-NHNN quy định:Điều 8. Loại hình giao dịch

Ngân hàng Nhà nước giao dịch ngoại tệ với tổ chức tín dụng được phép có quan hệ giao dịch ngoại tệ bằng các loại hình giao dịch sau đây:

  1. Giao dịch giao ngay.

  2. Giao dịch kỳ hạn.

  3. Giao dịch hoán đổi.

  4. Giao dịch quyền chọn.

  5. Các loại hình giao dịch khác do Ngân hàng Nhà nước quyết định trong từng thời kỳ.”

·        Hai là, quy định về phương tiện và ngôn ngữ giao dịch.

Cụ thể, Điều 10 Thông tư số 26/2021/TTBYT-NHNN quy định:Điều 10. Phương tiện và ngôn ngữ giao dịch

  1. Ngân hàng Nhà nước giao dịch với tổ chức tín dụng được phép qua hệ thống giao dịch điện tử của hãng Refinitiv, hãng Bloomberg, thông qua điện thoại hoặc các phương tiện giao dịch khác do Ngân hàng Nhà nước quyết định trong từng thời kỳ.

  2. Giao dịch ngoại tệ đã được xác nhận trên các phương tiện giao dịch quy định tại khoản 1 Điều này được coi là cam kết không thay đổi. Trường hợp thay đổi hoặc hủy bỏ phải được hai bên giao dịch thống nhất.

  3. Trong trường hợp giao dịch ngoại tệ được thực hiện qua điện thoại, tổ chức tín dụng được phép cần đảm bảo điện thoại phải có chức năng ghi âm, lưu trữ và truy xuất được nội dung thoả thuận giao dịch. Sau khi thỏa thuận qua điện thoại, trong ngày giao dịch, Ngân hàng Nhà nước và tổ chức tín dụng được phép xác nhận lại bằng văn bản (văn bản giấy hoặc điện tử) do cấp có thẩm quyền ký duyệt.

  4. Ngôn ngữ sử dụng trong giao dịch thông qua các phương tiện giao dịch là tiếng Việt hoặc tiếng Anh.”

1.4. Thông tư số 28/2021/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 40/2011/TT-NHNN ngày 15 tháng 12 năm 2011 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc cấp giấy phép và tổ chức, hoạt động của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng tại Việt Nam

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 28/2021/TT-NHNN ban hành ngày 31/12/2021 của Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 40/2011/TT-NHNNngày 15 tháng 12 năm 2011 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc cấp giấy phép và tổ chức, hoạt động của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng tại Việt Nam (sau đây viết tắt lần lượt là “Thông tư số 28/2021/TT-NHNN” và “Thông tư số 40/2011/TT-NHNN”)

  • Ngày có hiệu lực: 01/03/2022.

Nội dung có thể lưu ý: Sửa đổi, bổ sung quy định về nguyên tắc cấp đổi Giấy phép, cấp bổ sung nội dung hoạt động vào Giấy phép.

Cụ thể, khoản 2 Điều 1 Thông tư số 28/2021/TT-NHNN quy định: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 40/2011/TT-NHNN

2. Sửa đổi, bổ sung khoản 3 Điều 18a (đã được bổ sung bởi khoản 3 Điều 1 Thông tư số 17/2017/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2017 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 40/2011/TT-NHNN) như sau:

“3. Đối với các nội dung hoạt động quy định tại khoản 26 Điều 4 Mẫu Giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng thương mại (Phụ lục 01a) và khoản 24 Điều 4 Mẫu Giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài (Phụ lục 01b), ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được thực hiện sau khi có sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước; thủ tục, cấp bổ sung các nội dung hoạt động này vào Giấy phép thực hiện theo quy định riêng của Ngân hàng Nhà nước và quy định khác của pháp luật có liên quan.””

1.5. Thông tư số 01/2022/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 21/2013/TT-NHNN ngày 09 tháng 9 năm 2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về mạng lưới hoạt động của ngân hàng thương mại

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 01/2022/TT-NHNN ban hành ngày 28/01/2022 của Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 21/2013/TT-NHNNngày 09 tháng 9 năm 2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về mạng lưới hoạt động của ngân hàng thương mại (sau đây viết tắt lần lượt là “Thông tư số 01/2022/TT-NHNN” và “Thông tư số 21/2013/TT-NHNN”)

  • Ngày có hiệu lực: 15/03/2022.

Nội dung có thể lưu ý: Sửa đổi, bổ sung quy định về khai trương hoạt động chi nhánh ở trong nước, phòng giao dịch.

Cụ thể, khoản 7 Điều 1 Thông tư số 01/2022/TT-NHNN quy định: “Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 21/2013/TT-NHNN

  1. Sửa đổi, bổ sungĐiều 14như sau:

“Điều 14. Khai trương hoạt động chi nhánh ở trong nước, phòng giao dịch

  1. Yêu cầu khai trương hoạt động chi nhánh ở trong nước, phòng giao dịch:a) Có quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp trụ sở chi nhánh, phòng giao dịch; trụ sở phải đảm bảo lưu trữ chứng từ (trừ phòng giao dịch), thuận tiện và an toàn cho giao dịch, tài sản, có đầy đủ hệ thống đảm bảo an ninh, bảo vệ, hệ thống cấp điện, liên lạc duy trì liên tục, đáp ứng yêu cầu phòng, chống cháy nổ;b) Trụ sở chi nhánh có kho tiền đảm bảo an toàn theo tiêu chuẩn quy định của Ngân hàng Nhà nước. Trường hợp ngân hàng thương mại có hơn một chi nhánh trên cùng địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, ngân hàng thương mại phải có tối thiểu một chi nhánh có kho tiền theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và phải chịu trách nhiệm chuyển tiền của các chi nhánh không có kho tiền về chi nhánh có kho tiền sau khi kết thúc giờ giao dịch mỗi ngày làm việc;c) Chi nhánh, phòng giao dịch có hệ thống công nghệ thông tin kết nối trực tuyến với trụ sở chính và phòng giao dịch kết nối trực tuyến với chi nhánh quản lý; đảm bảo hệ thống công nghệ thông tin, cơ sở dữ liệu hoạt động liên tục, an toàn, bảo mật cho các hoạt động nghiệp vụ;d) Chi nhánh, phòng giao dịch có đầy đủ nhân sự điều hành tối thiểu gồm Giám đốc Chi nhánh, Phó Giám đốc, Giám đốc phòng giao dịch hoặc chức danh tương đương và đội ngũ cán bộ nghiệp vụ;đ) Giám đốc chi nhánh hoặc các chức danh tương đương (đối với trường hợp khai trương hoạt động chi nhánh) đáp ứng các tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định tại khoản 5 Điều 50 Luật Các tổ chức tín dụng.

  1. Ngân hàng thương mại có văn bản báo cáo Ngân hàng Nhà nước chi nhánh nơi đặt trụ sở chi nhánh ở trong nước, phòng giao dịch về việc đáp ứng yêu cầu khai trương hoạt động chi nhánh ở trong nước, phòng giao dịch chậm nhất 15 ngày làm việc trước ngày dự kiến khai trương hoạt động chi nhánh ở trong nước, phòng giao dịch.

  2. Ngân hàng thương mại tiến hành khai trương hoạt động chi nhánh ở trong nước, phòng giao dịch sau khi đã đáp ứng yêu cầu tại khoản 1 Điều này, hoàn tất thủ tục đăng ký hoạt động chi nhánh (đối với chi nhánh) hoặc thông báo lập địa điểm kinh doanh (đối với phòng giao dịch) theo quy định của pháp luật.

  3. Trong thời hạn 07 ngày làm việc trước ngày dự kiến khai trương hoạt động chi nhánh ở trong nước, phòng giao dịch quy định tại Điều này, ngân hàng thương mại phải thực hiện công bố thông tin trên Cổng thông tin điện tử của Ngân hàng Nhà nước và ngân hàng thương mại, một tờ báo viết hàng ngày trong 03 số liên tiếp hoặc báo điện tử của Việt Nam.””

1.6. Quyết định số 177/QĐ-NHNN về việc công bố thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung, thay thế, bị bãi bỏ lĩnh vực thành lập và hoạt động ngân hàng thực hiện tại Bộ phận Một cửa thuộc phạm vi chức năng quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

  • Tên văn bản pháp luật: Quyết định số 177/QĐ-NHNNban hành ngày 21/02/2022 của Ngân hàng Nhà nước về việc công bố thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung, thay thế, bị bãi bỏ lĩnh vực thành lập và hoạt động ngân hàng thực hiện tại Bộ phận Một cửa thuộc phạm vi chức năng quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây viết tắt là “Quyết định số 177/QĐ-NHNN”)

  • Ngày có hiệu lực: 15/03/2022.

Nội dung có thể lưu ý: Bãi bỏ thủ tục chấp thuận thay đổi tên chi nhánh ở trong nước của ngân hàng thương mại và Thủ tục chấp thuận đủ điều kiện khai trương hoạt động chi nhánh, phòng giao dịch ở trong nước của ngân hàng thương mại thuộc phạm vi chức năng quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Cụ thể, Mục 3 Phần I Quyết định số 177/QĐ-NHNN quy định: PHẦN I. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

  1. Danh mục thủ tục hành chính bị bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

STT

Số hồ sơ TTHC

Tên TTHC

Tên VBQPPL quy định việc bãi bỏ TTHC

Lĩnh vực

Cơ quan thực hiện

1

2.000123

Thủ tục chấp thuận thay đổi tên chi nhánh ở trong nước của ngân hàng thương mại

Thông tư số 01/2022/TT-NHNN

Thành lập và hoạt động ngân hàng

Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố

2

1.000372

Thủ tục chấp thuận đủ điều kiện khai trương hoạt động chi nhánh, phòng giao dịch ở trong nước của ngân hàng thương mại

Thông tư số 01/2022/TT-NHNN

Thành lập và hoạt động ngân hàng

Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố

1.7.           Thông tư số 24/2021/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2011/TT-NHNN ngày 15 tháng 12 năm 2011 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về kiểm toán độc lập đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 24/2021/TT-NHNN ban hành ngày 31/12/2021 của Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2011/TT-NHNNngày 15 tháng 12 năm 2011 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về kiểm toán độc lập đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (sau đây viết tắt lần lượt là “Thông tư số 24/2021/TT-NHNN” và “Thông tư số 39/2011/TT-NHNN”)

  • Ngày có hiệu lực: 15/04/2022.

Nội dung có thể lưu ý: Sửa đổi, bổ sung quy định về các nội dung tối thiểu trong kiểm toán độc lập hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Cụ thể, khoản 2 Điều 1 Thông tư số 24/2021/TT-NHNN quy định:Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2011/TT-NHNN

2. Sửa đổi, bổ sungkhoản 2 Điều 8như sau:

“2. Kiểm toán độc lập hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tối thiểu các nội dung sau đây:

a) Kiểm toán hệ thống kiểm soát nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (trong đó bao gồm các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ) tuân thủ quy định của pháp luật hiện hành, quy định của Ngân hàng Nhà nước về hệ thống kiểm soát nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Đối với những nội dung của hệ thống kiểm soát nội bộ đã được kiểm toán tuân thủ mà không có sự thay đổi thì không phải kiểm toán lại nội dung đó;

b) Kiểm toán hoạt động hệ thống kiểm soát nội bộ đối với việc lập và trình bày báo cáo tài chính;

c) Ngoài nội dung kiểm toán quy định tại điểm a và điểm b khoản này, ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải thực hiện kiểm toán hoạt động hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nội dung đánh giá nội bộ về mức đủ vốn của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo quy định của Ngân hàng Nhà nước về hệ thống kiểm soát nội bộ.””

Legal update relating to Finance and Credit (Monthly Legal Update – 01/2022)

1. LEGAL DOCUMENTS ARE EFFECTIVE FROM 01/01/2022

1.1. Decree No. 143/2021/ND-CP amending and supplementing a number of articles of Decree No. 88/2019/ND-CP dated November 14, 2019 penalties for administrative violations in monetary and banking sector

  • Name of legal document: Decree No. 143/2021/ND-CP issued on 31/12/2021 by the State Bank of Vietnam amending and supplementing a number of articles of Decree No. 88/2019/ND-CP dated November 14, 2019 penalties for administrative violations in monetary and banking sector (referred respectively to as the “Decree No. 143/2021/ND-CP” and “Decree No. 88/2019/ND-CP”).

  • Effective date: 01/01/2022.

The content should be noted: Adding provisions on administrative violations many times.

Specifically, Clause 2, Article 1 of Decree No. 143/2021/ND-CP stipulates: “Article 1. Amending and supplementing to a number of articles of Decree No. 88/2019/ND-CP dated November 14, 2019 of the Government penalties for administrative violations in monetary and banking sector

2. Adding Article 2a after Article 2 as follows:

“Article 2a. Administrative violations many times

Organizations and individuals that commit administrative violations many times shall be sanctioned for each violation act, except for repeated administrative violations which are aggravating circumstances specified in Article 5; Article 9; Article 10; Article 11; Article 12; Article 13; Article 14; Article 14a; Article 15; Article 16; Article 17; Article 18; Article 19; Article 20; Article 21; Article 22; Clauses 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Article 23; Clauses 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Article 24; Article 25; Article 26; Article 27; Article 28; Article 28a; Article 29; Article 30; Article 31; Article 32; Article 33; Clause 1, Article 34; Article 35; Article 36; Article 37; Article 38; Article 39; Article 40; Article 41; Article 42; Article 43; Article 44; Article 44a; Article 45; Article 45a; Article 46; Article 47; Article 50; Article 51 of this Decree.”.”

1.2. Circular No. 17/2021/TT-NHNN on amendments to Circular No. 19/2016/TT-NHNN dated June 30, 2016 of the Governor of the State bank of Vietnam on bank card operations

  • Name of legal document: Circular 17/2021/TT-NHNN issued on 16/11/2021 by the State Bank of Vietnam on amendments to Circular No. 19/2016/TT-NHNNdated June 30, 2016 of the Governor of the State bank of Vietnam on bank card operations (referred respectively to as the “Circular No. 17/2021/TT-NHNN” and “Circular No. 19/2016/TT-NHNN”).

  • Effective date: 01/01/2022.

Some contents should be noted:

  • Firstly, adding provisions on issuance of cards using electronic method.

Specifically, Clause 5 Article 1 of Circular No. 17/2021/TT-NHNN stipulates:Article 1. Amendments to Circular No. 19/2016/TT-NHNN

5. Article 10a shall be added as follows:

“Article 10a. Issuance of cards using electronic method

  1. The card issuer shall develop, issue, and make public the procedures for issuance of individual cards using electronic method in accordance with this Article, law on anti-money laundering, law on electronic transactions, relevant regulations of law concerning prudential measures and confidentiality of information of customers and safe operations of the card issuer, at least containing the following:a) Collect necessary information and documents before entering into an agreement on card issuance and usage with the customer to identify the customer and transaction limit of the debit card, personalized prepaid card, credit card as prescribed in clause 5 Article 10, clause 3 of this Article and Article 14 hereof, internal regulations of the card issuer and other regulations of law (if any);b) Inspect, collate, and verify the customer identification information;c) Warn the customer about prohibited acts during the opening and usage of the card issued electronically;d) Provide the customer with an agreement on card issuance and usage with the particulars specified in Article 13 hereof and enter into the agreement on card issuance and usage with the customer in accordance with law on electronic transactions;dd) Notify name of the card issuer, name and trademark of card, card number, validity period (or commencement date of validity) of card, name of cardholder, scope and functions of the card, prohibited acts in law on card usage for customers.

  2. The card issuer has discretion over measures, methods, technology to identify and verify the customer for issuance of cards using electronic method; take liability for any risks (if any) and meet the following premium requirements:a) Having solutions and technologies to collect, check, compare, and ensure the correct match between customer identification information, customer’s biometric data (which are biological factors and characteristics associated with the customers for identification purpose, difficult to fake, has a low overlap rate such as fingerprints, face, iris, voice and other biometric factors) with biometric information and factors corresponding on the necessary documents to identify the customer according to the law on anti-money laundering, at the request of the card issuer or with the personal identification data certified by the competent authority or by other credit institutions, foreign bank branches or by the provider of electronic identification and authentication services;b) Take technical measures to confirm that the identified customer agrees with the contents of the agreement on card issuance and usage;c) Develop a process of risk management, control and assessment, including measures to prevent acts of impersonation, interference, modification, or falsification of verification of customer identification information before, during, and after issuing the card to the customer; measures to check and verify customer identification information to ensure that the customer who is performing transaction of the card issued electronically is the principal cardholder.  The process of risk management and control must be regularly reviewed and improved based on updated information and data during the rendering of service;d) Save and store customer identification information and data derived the process of card issuance and use by the customer, such as: customer identification information; the customer’s biometric factors; sound, images, video recordings, sound recordings; phone number used for making transactions; transaction log.  The information and data must be stored safely and confidentially, backed up, ensuring the completeness and integrity of the data to serve the inspection, comparison, settlement of trace requests, complaints, disputes and providing information upon request from competent regulatory agencies.  The storage period complies with the law on anti-money laundering.

  3. The card issuer shall, based on the applicable technology when identifying and verifying the customer, assess risks and then decide the transaction limit of the customer’s card opened electronically as specified in Clause 2 of this Article, provided that the total transaction limit (including cash withdrawal, wire transfer, payment) of the customer’s debit or personalized prepaid card or credit card does not exceed 100 (one hundred) million Vietnam Dong in a month and that customer may neither withdraw cash in foreign currency in foreign countries nor make international payments.

  4. The card issuer may decide a transaction limit of a card issued electronically higher than the limit specified in Clause 3 of this Article and allow the customer to withdraw cash in foreign currency in foreign countries or make international payments of one of the following measure is taken:a) The card issuer applies technology to check and compare the customer’s biometrics with citizen biometrics data through the citizen identification database;b) The card issuer uses video calls to collect, check and verify customer identification information during the card issuance process in order to ensure that the online identification and verification is performed as effectively as the process done in person.  The video call solution must meet at least the following requirements:  ensure safety and security; high resolution; signal continuity; allow audio and visual interaction with the customer in real time to ensure real person identification; store all audio data, images or video recordings, audio recordings during card issuance to the customer;c) After the cardholder has identified and verified customer information through face-to-face meeting with the cardholder being an individual.

  5. The electronic card issuance in this Article does not apply to the entities specified at Point b, Clause 1, Clause 2, Clause 3, Article 16 of this Circular. The card issuer shall only issue cards by electronic method to individual customers who are foreigners according to Clause 4, Article 16 of this Circular as for debit cards.

  6. The granting of credit via overdrafted credit or debit cards, in addition to the compliance with this Article, must also comply with Article 15 of this Circular.”.”

  • Secondly, amending and supplementing Point g, Clause 1, Article 13 of Circular No. 19/2016/TT-NHNN.

Specifically, Clause 6 Article 1 of Circular No. 17/2021/TT-NHNN stipulates:Article 1. Amendments to Circular No. 19/2016/TT-NHNN

6. Point g Clause 1 of Article 13 shall be amended as follows:

 “g. The credit facility agreement to the cardholder, includes: Card facility agreement and changes of card facility agreement, including overdraft limit (for debit cards) and credit limit; interest rates, how interest is charged on the loan, order of recovery of loan principal and interest (for overdrafted credit and debit cards); credit granting period, terms of credit, loan term, minimum sum of repayment, method of repayment, overdue debt fee (if any).  The credit facility agreement concluded with the cardholder may be specified in the agreement on card issuance and usage or in another document;”.”

1.3. Circular No. 18/2021/TT-NHNN regulations on rediscounting of negotiable instruments between credit institutions, foreign bank branches

  • Name of legal document: Circular 18/2021/TT-NHNN issued on 18/11/2021 by the State Bank of Vietnam regulations on rediscounting of negotiable instruments between credit institutions, foreign bank branches (referred to as the “Circular No. 18/2021/TT-NHNN”).

  • Effective date: 07/01/2022.

Some contents should be noted:

  • Firstly, regulating on principles of rediscounting negotiable instruments.

Specifically, Article 3 of Circular No. 18/2021/TT-NHNN stipulates:Article 3. Principles of rediscounting negotiable instruments

  1. Credit institutions, foreign bank branches may rediscount negotiable instruments when the License issued by the State Bank of Vietnam (hereinafter referred to as the State Bank) contains contents of operation on the rediscounting negotiable instrument.

  2. Credit institutions, foreign bank branches shall rediscount negotiable instruments according to the provisions of this Circular, in accordance with the provisions of the Law on Credit Institutions, the Law on negotiable instruments and regulations provisions of relevant laws. In case of rediscounting a negotiable instrument involving foreign elements, the parties shall comply with the provisions of this Circular, the Law on Credit Institutions, the provisions on application of international treaties and international trade practices in relation to negotiable instruments with foreign elements in the Law on negotiable instruments and the provisions of the law on civil relations with foreign elements.

  3. Credit institutions, foreign bank branches shall rediscount foreign currency negotiable instruments in accordance with the permitted scope of foreign exchange operations of each credit institution, foreign bank branch.”

  • Secondly, regulating on corporate bond purchase limit.

Specifically, Article 6 of Circular No. 18/2021/TT-NHNN stipulates:Article 6. Rediscount currency

  1. For negotiable instruments payable in Vietnam dong, credit institutions, foreign bank branches shall rediscount in Vietnam dong.

  2. For negotiable instruments payable in foreign currency:a) Credit institutions, foreign bank branches shall rediscount in foreign currency stated on such negotiable instrument or in Vietnam dong as agreed. In case of rediscount in Vietnam dong, the parties shall agree on the applicable exchange rate in accordance with the regulations of the State Bank on the exchange rate;b) In case of rediscounting of a negotiable instrument by method of term purchase, a credit institution or foreign bank branch shall repurchase the negotiable instrument in the currency of the sale of such negotiable instrument.”

1.4. Circular No. 16/2021/TT-NHNN regulations on corporate bond trading of credit institutions and branches of foreign banks

  • Name of legal document: Circular 16/2021/TT-NHNN issued on 10/11/2021 by the State Bank of Vietnam on regulations corporate bond trading of credit institutions and branches of foreign banks (referred to as the “Circular No. 16/2021/TT-NHNN”).

  • Effective date: 15/01/2022.

Some contents should be noted:

  • Firstly, regulating on corporate bond eligible for trading.

Specifically, Article 5 of Circular No. 16/2021/TT-NHNN stipulates:Article 5. Corporate bond eligible for trading

A corporate bond is eligible for trading when all requirements below are satisfied:

  1. The corporate bond is issued in accordance with regulations and law.

  2. The corporate bond is issued in VND.

  3. The corporate bond is under legal ownership of the seller, has not reached maturity which requires payment of both principal and interest, is not subject to any dispute, is allowed to be traded as per the law, is not under forward contract or discount contract or rediscount contract as guaranteed by the seller (except for cases where a credit institution purchases corporate bond to sell for the first time).”

  • Secondly, regulating on corporate bond purchase limit.

Specifically, Article 8 of Circular No. 16/2021/TT-NHNN stipulates:Article 8. Corporate bond purchase limit

  1. The total corporate bond purchase balance shall be included in total amount of credit extended of a customer or a customer and a related person according to Article 128 of the amended Law on Credit Institutions and regulations of the State Bank of Vietnam on prudential limits and ratios in operations of credit institutions.

  2. Credit institutions shall elaborate on corporate bond purchase limits: Corporate bonds of an issuer; corporate bonds of an issuer and a related person; secured bonds; non-secured bond; readily marketable bonds; bonds held until maturity; corporate bonds being traded.”

1.5. Circular No. 25/2021/TT-NHNN amending and supplementing a number of articles of Circular No. 01/2015/TT-NHNN dated January 6, 2015 defining trading, supply of interest rate derivative products of commercial banks, branches of foreign banks

  • Name of legal document: Circular 25/2021/TT-NHNN issued on 31/12/2021 by the State Bank of Vietnam amending and supplementing a number of articles of Circular No. 01/2015/TT-NHNN dated January 6, 2015 defining trading, supply of interest rate derivative products of commercial banks, branches of foreign banks (referred respectively to as the “Circular No. 25/2021/TT-NHNN” and “Circular No. 01/2015/TT-NHNN”).

  • Effective date: 14/02/2022.

The content should be noted: Adding provisions on defining trading, supply of interest rate derivative products by electronic means

Specifically, Clause 4 Article 1 of Circular No. 25/2021/TT-NHNN stipulates:Article 1. Amending and supplementing a number of articles of Circular No. 01/2015/TT-NHNN

4. Adding Article 4a as follows:

“Article 4a. Defining trading, supply of interest rate derivative products by electronic means

  1. Commercial banks, foreign bank branches defining trading and supplying interest rate derivative products by electronic means must develop a business process for providing interest rate derivative products by electronic means in accordance with the provisions of this Circular, the provisions of the law on prevention and combat of money laundering, the law on electronic transactions and relevant legal provisions, ensuring the safety and confidentiality of customer information and safe operation of commercial banks and foreign bank branches.

  2. Commercial banks and foreign bank branches must fully store information related to the defining trading and supply of interest rate derivatives by electronic means to serve the inspection, compare, settle tracing, complaints, disputes and provide information upon request from competent state management agencies.””

1.6. Circular No. 24/2021/TT-NHNN amending and supplementing to some articles of Circular No. 39/2011/TT-NHNN December 15, 2011 of the Governor of the State bank of Vietnam providing independent audit of credit institutions and foreign bank branches

  • Name of legal document: Circular 24/2021/TT-NHNN issued on 31/12/2021 by the State Bank of Vietnam amending and supplementing to some articles of Circular No. 39/2011/TT-NHNN December 15, 2011 of the Governor of the State bank of Vietnam providing independent audit of credit institutions and foreign bank branches (referred respectively to as the “Circular No. 24/2021/TT-NHNN” and “Circular No. 39/2011/TT-NHNN”).

  • Effective date: 15/04/2022.

The content should be noted: Amending and supplementing regulations on contents with at least in independent audit of operations of the internal control system of credit institutions and foreign bank branches.

Specifically, Clause 2 Article 1 of Circular No. 24/2021/TT-NHNN stipulates:Article 1. Amending and supplementing a number of articles of Circular No. 39/2011/TT-NHNN

2. Amending and supplementing Clause 2, Article 8 as follows:

“2. Independently audit the operation of the internal control system of a credit institution or foreign bank branch with at least the following contents:

a) Auditing the internal control system of credit institutions, foreign bank branches (including internal mechanisms, policies, processes and regulations) in compliance with current law provisions and regulations of the State Bank on the internal control system of credit institutions and foreign bank branches.

For the contents of the internal control system that have been audited for compliance without any change, such content is not required to be re-audited;

b) Auditing the operation of the internal control system for the preparation and presentation of financial statements;

c) In addition to the audit contents specified at Points a and b of this Clause, the commercial bank or foreign bank branch must audit the operation of the internal control system for the content of the internal assessment on the sufficient capital level of commercial banks and foreign bank branches in accordance with the State Bank’s regulations on internal control system.””

Cập nhật pháp lý liên quan đến lĩnh vực Tài chính Tín dụng (Bản tin tháng 01/2022)

1. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CÓ HIỆU LỰC KỂ TỪ NGÀY 01/01/2022

1.1.  Nghị định số 143/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 88/2019/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2019 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng

  • Tên văn bản pháp luật: Nghị định số 143/2021/NĐ-CP ban hành ngày 31/12/2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 88/2019/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2019 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng (sau đây viết tắt là lần lượt là “Nghị định số 143/2021/NĐ-CP” và “Nghị định số 88/2019/NĐ-CP”)
  • Ngày có hiệu lực: 01/01/2022.

Nội dung có thể lưu ý: Bổ sung quy định về vi phạm hành chính nhiều lần.

Cụ thể, khoản 2 Điều 1 Nghị định số 143/2021/NĐ-CP quy định: “Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 88/2019/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2019 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng

2. Bổ sung Điều 2a vào sau Điều 2 như sau:

“Điều 2a. Vi phạm hành chính nhiều lần

Tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính nhiều lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm, trừ các hành vi vi phạm hành chính nhiều lần là tình tiết tăng nặng quy định tại Điều 5; Điều 9; Điều 10; Điều 11; Điều 12; Điều 13; Điều 14; Điều 14a; Điều 15; Điều 16; Điều 17; Điều 18; Điều 19; Điều 20; Điều 21; Điều 22; các khoản 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Điều 23; các khoản 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Điều 24; Điều 25; Điều 26; Điều 27; Điều 28; Điều 28a; Điều 29; Điều 30; Điều 31; Điều 32; Điều 33; khoản 1 Điều 34; Điều 35; Điều 36; Điều 37; Điều 38; Điều 39; Điều 40; Điều 41; Điều 42; Điều 43; Điều 44; Điều 44a; Điều 45; Điều 45a; Điều 46; Điều 47; Điều 50; Điều 51 Nghị định này.”.”

1.2. Thông tư số 17/2021/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về hoạt động thẻ ngân hàng

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 17/2021/TT-NHNN ban hành ngày 16/11/2021 của Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2016/TT-NHNNngày 30 tháng 6 năm 2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về hoạt động thẻ ngân hàng (sau đây viết tắt lần lượt là “Thông tư số 17/2021/TT-NHNN” và “Thông tư số 19/2016/TT-NHNN”)
  • Ngày có hiệu lực: 01/01/2022.

Một số nội dung có thể lưu ý:

  • Một là, bổ sung quy định về phát hành thẻ bằng phương thức điện tử.

Cụ thể, khoản 5 Điều 1 Thông tư số 17/2021/TT-NHNN quy định: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2016/TT-NHNN

5. Bổ sung Điều 10a như sau:

“Điều 10a. Phát hành thẻ bằng phương thức điện tử

  1. TCPHT phải xây dựng, ban hành, công khai quy trình, thủ tục phát hành thẻ của cá nhân bằng phương thức điện tử phù hợp với quy định tại Điều này, pháp luật về phòng, chống rửa tiền, pháp luật về giao dịch điện tử, các quy định pháp luật liên quan về đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin khách hàng và an toàn hoạt động của TCPHT, bao gồm tối thiểu các bước như sau:a) Thu thập thông tin, giấy tờ cần thiết trước khi giao kết hợp đồng phát hành và sử dụng thẻ với khách hàng nhằm nhận biết khách hàng và xác định hạn mức giao dịch của thẻ ghi nợ, thẻ trả trước định danh, thẻ tín dụng theo quy định tại khoản 5 Điều 10, khoản 3 Điều này và Điều 14 Thông tư này, quy định nội bộ của TCPHT và các quy định pháp luật khác (nếu có);b) Thực hiện kiểm tra, đối chiếu và xác minh thông tin nhận biết khách hàng;c) Cảnh báo cho khách hàng về các hành vi không được thực hiện trong quá trình mở và sử dụng thẻ được phát hành bằng phương thức điện tử;d) Cung cấp cho khách hàng hợp đồng phát hành và sử dụng thẻ theo các nội dung quy định tại Điều 13 Thông tư này và thực hiện giao kết hợp đồng phát hành và sử dụng thẻ với khách hàng đảm bảo quy định về pháp luật giao dịch điện tử;đ) Thông báo tên TCPHT, tên hoặc nhãn hiệu thương mại của thẻ, số thẻ, thời hạn hiệu lực (hoặc thời điểm bắt đầu có hiệu lực) của thẻ, tên chủ thẻ, phạm vi và chức năng sử dụng của thẻ, các điều cấm theo quy định pháp luật khi sử dụng thẻ cho khách hàng.
  1. TCPHT được quyết định biện pháp, hình thức, công nghệ để nhận biết và xác minh khách hàng phục vụ việc phát hành thẻ bằng phương thức điện tử; chịu trách nhiệm về rủi ro phát sinh (nếu có) và phải đáp ứng các yêu cầu tối thiểu sau:a) Có giải pháp, công nghệ để thu thập, kiểm tra, đối chiếu, đảm bảo sự khớp đúng giữa thông tin nhận biết khách hàng, dữ liệu sinh trắc học của khách hàng (là các yếu tố, đặc điểm sinh học gắn liền với khách hàng thực hiện định danh, khó làm giả, có tỷ lệ trùng nhau thấp như vân tay, khuôn mặt, mống mắt, giọng nói và các yếu tố sinh trắc học khác) với các thông tin, yếu tố sinh trắc học tương ứng trên giấy tờ cần thiết nhằm nhận biết khách hàng theo quy định pháp luật về phòng, chống rửa tiền, theo yêu cầu của TCPHT hoặc với dữ liệu định danh cá nhân được xác thực bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc bởi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác hoặc bởi tổ chức được cung ứng dịch vụ định danh và xác thực điện tử;b) Có biện pháp kỹ thuật để xác nhận việc khách hàng đã được định danh đồng ý với nội dung tại hợp đồng phát hành và sử dụng thẻ;c) Xây dựng quy trình quản lý, kiểm soát, đánh giá rủi ro, trong đó có biện pháp ngăn chặn các hành vi mạo danh, can thiệp, chỉnh sửa, làm sai lệch việc xác minh thông tin nhận biết khách hàng trước, trong và sau khi phát hành thẻ cho khách hàng; biện pháp để kiểm tra, xác minh thông tin nhận biết khách hàng đảm bảo khách hàng thực hiện giao dịch thẻ được phát hành bằng phương thức điện tử là chủ thẻ chính. Quy trình quản lý, kiểm soát rủi ro phải thường xuyên được rà soát, hoàn thiện dựa trên những thông tin, dữ liệu cập nhật trong quá trình cung ứng dịch vụ;d) Lưu trữ, bảo quản đầy đủ, chi tiết theo thời gian đối với các thông tin, dữ liệu nhận biết khách hàng trong quá trình khách hàng phát hành và sử dụng thẻ, như: thông tin nhận biết khách hàng; các yếu tố sinh trắc học của khách hàng; âm thanh, hình ảnh, bản ghi hình, ghi âm; số điện thoại thực hiện giao dịch; nhật ký giao dịch. Các thông tin, dữ liệu phải được lưu trữ an toàn, bảo mật, được sao lưu dự phòng, đảm bảo tính đầy đủ, toàn vẹn của dữ liệu để phục vụ cho công tác kiểm tra, đối chiếu, giải quyết tra soát, khiếu nại, tranh chấp và cung cấp thông tin khi có yêu cầu từ cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền. Thời gian lưu trữ thực hiện theo quy định của pháp luật về phòng, chống rửa tiền.
  2. TCPHT căn cứ điều kiện công nghệ áp dụng khi nhận biết và xác minh khách hàng để đánh giá rủi ro, quyết định áp dụng hạn mức giao dịch của khách hàng mở bằng phương thức điện tử tại khoản 2 Điều này nhưng phải đảm bảo tổng hạn mức giao dịch (bao gồm rút tiền mặt, chuyển khoản, thanh toán) của thẻ ghi nợ hoặc thẻ trả trước định danh hoặc thẻ tín dụng của một khách hàng không vượt quá 100 (một trăm) triệu đồng Việt Nam trong một tháng và không thực hiện rút ngoại tệ tiền mặt tại nước ngoài, thanh toán quốc tế.
  3. TCPHT được quyết định áp dụng hạn mức giao dịch của thẻ mở bằng phương thức điện tử cao hơn hạn mức quy định tại khoản 3 Điều này và được thực hiện rút ngoại tệ tiền mặt tại nước ngoài, thanh toán quốc tế khi thực hiện một trong các biện pháp sau:a) TCPHT áp dụng công nghệ để kiểm tra, đối chiếu đặc điểm sinh trắc học của khách hàng với dữ liệu sinh trắc học công dân thông qua cơ sở dữ liệu căn cước công dân;b) TCPHT áp dụng giải pháp cuộc gọi ghi hình (video call) để thực hiện thu thập, kiểm tra, xác minh thông tin nhận biết khách hàng trong quá trình phát hành thẻ đảm bảo hiệu quả như quy trình nhận biết, xác minh thông tin khách hàng qua phương thức gặp mặt trực tiếp. Giải pháp video call phải đáp ứng tối thiểu các yêu cầu sau: đảm bảo an toàn, bảo mật; độ phân giải cao; tín hiệu liên tục; cho phép tương tác âm thanh, hình ảnh với khách hàng theo thời gian thực để đảm bảo nhận diện người thật; lưu trữ toàn bộ dữ liệu âm thanh, hình ảnh hoặc bản ghi hình, ghi âm trong quá trình phát hành thẻ cho khách hàng;c) Sau khi TCPHT đã thực hiện việc nhận biết, xác minh thông tin khách hàng thông qua gặp mặt trực tiếp chủ thẻ chính là cá nhân.
  4. Việc phát hành thẻ bằng phương thức điện tử tại Điều này không áp dụng với các đối tượng tại điểm b khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều 16 Thông tư này. TCPHT chỉ phát hành thẻ bằng phương thức điện tử cho khách hàng cá nhân là người nước ngoài theo quy định tại khoản 4 Điều 16 Thông tư này đối với thẻ ghi nợ.
  5. Việc cấp tín dụng qua thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ được thấu chi ngoài việc tuân thủ quy định tại Điều này còn phải thực hiện theo quy định tại Điều 15 Thông tư này.”.”
  • Hai là, sửa đổi, bổ sungđiểm g khoản 1 Điều 13 Thông tư số 19/2016/TT-NHNN.

Cụ thể, khoản 6 Điều 1 Thông tư số 19/2016/TT-NHNN quy định:Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2016/TT-NHNN

6. Sửa đổi, bổ sung điểm g khoản 1 Điều 13 như sau:

“g. Thỏa thuận về việc cấp tín dụng cho chủ thẻ, bao gồm: Các hạn mức và sự thay đổi hạn mức sử dụng thẻ, bao gồm cả hạn mức thấu chi (đối với thẻ ghi nợ) và hạn mức tín dụng; lãi suất, phương thức tính lãi tiền vay, thứ tự thu hồi nợ gốc và lãi tiền vay (đối với thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ được thấu chi); thời hạn cấp tín dụng, mục đích vay, thời hạn trả nợ, mức trả nợ tối thiểu, phương thức trả nợ, phí phạt khoản nợ quá hạn (nếu có). Thỏa thuận về việc cấp tín dụng cho chủ thẻ có thể được nêu trong hợp đồng phát hành và sử dụng thẻ hoặc tại văn bản thỏa thuận riêng;”.”

1.3. Thông tư số 18/2021/TT-NHNN quy định về hoạt động tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng giữa các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 18/2021/TT-NHNN ban hành ngày 18/11/2021 của Ngân hàng Nhà nước quy định về hoạt động tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng giữa các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (sau đây viết tắt là “Thông tư số 18/2021/TT-NHNN”)
  • Ngày có hiệu lực: 07/01/2022.

Một số nội dung có thể lưu ý:

  • Một là, quy định về nguyên tắc tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng.

Cụ thể, Điều 3 Thông tư số 18/2021/TT-NHNN quy định:Điều 3. Nguyên tắc tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng

  1. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được thực hiện tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng khi trong Giấy phép do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước) cấp có nội dung hoạt động tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng.
  2. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng theo quy định tại Thông tư này, phù hợp quy định tại Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Các công cụ chuyển nhượng và quy định của pháp luật có liên quan. Trường hợp tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng có yếu tố nước ngoài, các bên thực hiện theo quy định tại Thông tư này, Luật Các tổ chức tín dụng, quy định về áp dụng điều ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế trong quan hệ công cụ chuyển nhượng có yếu tố nước ngoài tại Luật Các công cụ chuyển nhượng và quy định của pháp luật về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
  3. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng bằng ngoại tệ phù hợp với phạm vi hoạt động ngoại hối được phép của từng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.”
  • Hai là, quy định về đồng tiền tái chiết khấu.

Cụ thể, Điều 6 Thông tư số 18/2021/TT-NHNN quy định:Điều 6. Đồng tiền tái chiết khấu

  1. Đối với công cụ chuyển nhượng ghi trả bằng đồng Việt Nam, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện tái chiết khấu bằng đồng Việt Nam.
  2. Đối với công cụ chuyển nhượng ghi trả bằng ngoại tệ:a) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện tái chiết khấu bằng loại ngoại tệ ghi trên công cụ chuyển nhượng đó hoặc bằng đồng Việt Nam theo thỏa thuận. Trường hợp tái chiết khấu bằng đồng Việt Nam, các bên thỏa thuận tỷ giá áp dụng phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nước về tỷ giá;b) Trường hợp tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng theo phương thức mua có kỳ hạn, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài mua lại công cụ chuyển nhượng bằng đồng tiền bán công cụ chuyển nhượng đó.”

1.4. Thông tư số 16/2021/TT-NHNN quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài mua, bán trái phiếu doanh nghiệp

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 16/2021/TT-NHNN ban hành ngày 10/11/2021 của Ngân hàng Nhà nước quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài mua, bán trái phiếu doanh nghiệp (sau đây viết tắt là “Thông tư số 16/2021/TT-NHNN”)
  • Ngày có hiệu lực: 15/01/2022.

Một số nội dung có thể lưu ý:

  • Một là, quy định về trái phiếu doanh nghiệp được thực hiện giao dịch mua, bán.

Cụ thể, Điều 5 Thông tư số 16/2021/TT-NHNN quy định:Điều 5. Trái phiếu doanh nghiệp được thực hiện giao dịch mua, bán

Trái phiếu doanh nghiệp được thực hiện giao dịch mua, bán khi đáp ứng đủ các yêu cầu sau:

  1. Là trái phiếu doanh nghiệp được phát hành theo đúng quy định của pháp luật.
  2. Được phát hành bằng đồng Việt Nam.
  3. Thuộc quyền sở hữu hợp pháp của bên bán, chưa đến hạn thanh toán hết gốc và lãi và bên bán cam kết trái phiếu doanh nghiệp không có tranh chấp, được phép giao dịch theo quy định của pháp luật, không trong tình trạng đang mua bán có kỳ hạn, chiết khấu, tái chiết khấu (trừ trường hợp tổ chức tín dụng mua trái phiếu doanh nghiệp phát hành để bán lần đầu).”
  • Hai là, quy định về giới hạn mua trái phiếu doanh nghiệp.

Cụ thể, Điều 5 Thông tư số 16/2021/TT-NHNN quy định:Điều 8. Giới hạn mua trái phiếu doanh nghiệp

  1. Tổng số dư mua trái phiếu doanh nghiệp được tính vào tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng, đối với một khách hàng và người có liên quan theo quy định tại Điều 128 Luật Các tổ chức tín dụng(đã được sửa đổi, bổ sung) và quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.
  2. Tổ chức tín dụng quy định cụ thể các giới hạn mua trái phiếu doanh nghiệp: Trái phiếu của một doanh nghiệp phát hành; trái phiếu của một doanh nghiệp phát hành và người có liên quan phát hành; trái phiếu doanh nghiệp có bảo đảm; trái phiếu doanh nghiệp không có bảo đảm; trái phiếu doanh nghiệp đầu tư sẵn sàng để bán; trái phiếu doanh nghiệp đầu tư giữ đến ngày đáo hạn; trái phiếu doanh nghiệp kinh doanh.”

1.5. Thông tư số 25/2021/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2015/TT-NHNN ngày 06 tháng 01 năm 2015 quy định hoạt động kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 25/2021/TT-NHNN ban hành ngày 31/12/2021 của Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2015/TT-NHNNngày 06 tháng 01 năm 2015 quy định hoạt động kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (sau đây viết tắt lần lượt là “Thông tư số 25/2021/TT-NHNN” và “Thông tư số 01/2015/TT-NHNN”)
  • Ngày có hiệu lực: 14/02/2022.

Nội dung có thể lưu ý: Bổ sung quy định về kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất bằng phương tiện điện tử.

Cụ thể, khoản 4 Điều 1 Thông tư số 25/2021/TT-NHNN quy định: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2015/TT-NHNN

4. Bổ sung Điều 4a như sau:

“Điều 4a. Kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất bằng phương tiện điện tử

  1. Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất bằng phương tiện điện tử phải xây dựng quy trình kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất bằng phương tiện điện tử phù hợp với quy định tại Thông tư này, quy định của pháp luật về phòng, chống rửa tiền, pháp luật về giao dịch điện tử và các quy định pháp luật liên quan, đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin khách hàng và an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
  2. Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải lưu trữ đầy đủ các thông tin liên quan đến việc kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất bằng phương tiện điện tử để phục vụ cho công tác kiểm tra, đối chiếu, giải quyết tra soát, khiếu nại, tranh chấp và cung cấp thông tin khi có yêu cầu từ cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.””

1.6.  Thông tư số 24/2021/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2011/TT-NHNN ngày 15 tháng 12 năm 2011 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về kiểm toán độc lập đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 24/2021/TT-NHNN ban hành ngày 31/12/2021 của Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2011/TT-NHNNngày 15 tháng 12 năm 2011 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về kiểm toán độc lập đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (sau đây viết tắt lần lượt là “Thông tư số 24/2021/TT-NHNN” và “Thông tư số 39/2011/TT-NHNN”)
  • Ngày có hiệu lực: 15/04/2022.

Nội dung có thể lưu ý: Sửa đổi, bổ sung quy định về các nội dung tối thiểu trong kiểm toán độc lập hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Cụ thể, khoản 2 Điều 1 Thông tư số 24/2021/TT-NHNN quy định:Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2011/TT-NHNN

2. Sửa đổi, bổ sungkhoản 2 Điều 8như sau:

“2. Kiểm toán độc lập hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tối thiểu các nội dung sau đây:

a) Kiểm toán hệ thống kiểm soát nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (trong đó bao gồm các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ) tuân thủ quy định của pháp luật hiện hành, quy định của Ngân hàng Nhà nước về hệ thống kiểm soát nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Đối với những nội dung của hệ thống kiểm soát nội bộ đã được kiểm toán tuân thủ mà không có sự thay đổi thì không phải kiểm toán lại nội dung đó;

b) Kiểm toán hoạt động hệ thống kiểm soát nội bộ đối với việc lập và trình bày báo cáo tài chính;

c) Ngoài nội dung kiểm toán quy định tại điểm a và điểm b khoản này, ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải thực hiện kiểm toán hoạt động hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nội dung đánh giá nội bộ về mức đủ vốn của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo quy định của Ngân hàng Nhà nước về hệ thống kiểm soát nội bộ.””

Legal update relating to Finance and Credit (Monthly Legal Update – 12/2021)

1. LEGAL DOCUMENTS ARE ISSUED IN 11/2021

1.1. Circular No. 16/2021/TT-NHNN regulations on corporate bond trading of credit institutions and branches of foreign banks

  • Name of legal document: Circular 16/2021/TT-NHNN issued on 10/11/2021 by the State Bank of Vietnam on regulations corporate bond trading of credit institutions and branches of foreign banks (referred to as the “Circular No. 16/2021/TT-NHNN”).

  • Effective date: 15/01/2022.

Some contents should be noted:

  • Firstly, regulating on corporate bond eligible for trading.

Specifically, Article 5 of Circular No. 16/2021/TT-NHNN stipulates:Article 5. Corporate bond eligible for trading

A corporate bond is eligible for trading when all requirements below are satisfied:

  1. The corporate bond is issued in accordance with regulations and law.

  2. The corporate bond is issued in VND.

  3. The corporate bond is under legal ownership of the seller, has not reached maturity which requires payment of both principal and interest, is not subject to any dispute, is allowed to be traded as per the law, is not under forward contract or discount contract or rediscount contract as guaranteed by the seller (except for cases where a credit institution purchases corporate bond to sell for the first time).”

  • Secondly, regulating on corporate bond purchase limit.

Specifically, Article 8 of Circular No. 16/2021/TT-NHNN stipulates:Article 8. Corporate bond purchase limit

  1. The total corporate bond purchase balance shall be included in total amount of credit extended of a customer or a customer and a related person according to Article 128 of the amended Law on Credit Institutions and regulations of the State Bank of Vietnam on prudential limits and ratios in operations of credit institutions.

  2. Credit institutions shall elaborate on corporate bond purchase limits: Corporate bonds of an issuer; corporate bonds of an issuer and a related person; secured bonds; non-secured bond; readily marketable bonds; bonds held until maturity; corporate bonds being traded.”

1.2. Circular No. 18/2021/TT-NHNN regulations on rediscounting of negotiable instruments between credit institutions, foreign bank branches

  • Name of legal document: Circular 18/2021/TT-NHNN issued on 18/11/2021 by the State Bank of Vietnam regulations on rediscounting of negotiable instruments between credit institutions, foreign bank branches (referred to as the “Circular No. 18/2021/TT-NHNN”).

  • Effective date: 07/01/2022.

Some contents should be noted:

  • Firstly, regulating on principles of rediscounting negotiable instruments.

Specifically, Article 3 of Circular No. 18/2021/TT-NHNN stipulates:Article 3. Principles of rediscounting negotiable instruments

  1. Credit institutions, foreign bank branches may rediscount negotiable instruments when the License issued by the State Bank of Vietnam (hereinafter referred to as the State Bank) contains contents of operation on the rediscounting negotiable instrument.

  2. Credit institutions, foreign bank branches shall rediscount negotiable instruments according to the provisions of this Circular, in accordance with the provisions of the Law on Credit Institutions, the Law on negotiable instruments and regulations provisions of relevant laws. In case of rediscounting a negotiable instrument involving foreign elements, the parties shall comply with the provisions of this Circular, the Law on Credit Institutions, the provisions on application of international treaties and international trade practices in relation to negotiable instruments with foreign elements in the Law on negotiable instruments and the provisions of the law on civil relations with foreign elements.

  3. Credit institutions, foreign bank branches shall rediscount foreign currency negotiable instruments in accordance with the permitted scope of foreign exchange operations of each credit institution, foreign bank branch.”

  • Secondly, regulating on corporate bond purchase limit.

Specifically, Article 6 of Circular No. 18/2021/TT-NHNN stipulates:Article 6. Rediscount currency

  1. For negotiable instruments payable in Vietnam dong, credit institutions, foreign bank branches shall rediscount in Vietnam dong.

  2. For negotiable instruments payable in foreign currency:a) Credit institutions, foreign bank branches shall rediscount in foreign currency stated on such negotiable instrument or in Vietnam dong as agreed. In case of rediscount in Vietnam dong, the parties shall agree on the applicable exchange rate in accordance with the regulations of the State Bank on the exchange rate;b) In case of rediscounting of a negotiable instrument by method of term purchase, a credit institution or foreign bank branch shall repurchase the negotiable instrument in the currency of the sale of such negotiable instrument.”

1.3. Official Letter No. 8458/NHNN-TT regarding the application of basic standards on domestic chip cards

  • Name of legal document: Official Letter No. 8458/NHNN-TTissued on 31/11/2021 by the State Bank of Vietnam regarding the application of basic standards on domestic chip cards (referred to as the “Official Letter No. 8458/NHNN-TT”)

  • The content should be noted in Official Letter No. 8458/NHNN-TT:

“in order to speed up the transition to domestic chip cards, Circular No. 19 (amended and supplemented) stipulates the responsibilities of card issuers (CIs) in implementing the conversion roadmap from domestic magnetic cards to domestic chip cards in circulation and stop issuing domestic magnetic cards after March 31, 2021, there is no regulation on stopping or refusing card transactions for domestic magnetic cards in circulation (still has an expiry date) issued by CIs in Vietnam; at the same time, it stipulates the responsibilities of card payment organizations (CPOs) in implementing the roadmap for converting ATMs and point-of-sale (POS) terminals operating in Vietnam in compliance with the basic standards on domestic chip cards, there is no regulation on refusing to accept card transactions for domestic magnetic cards in circulation.”