Cập nhật pháp lý liên quan đến lĩnh vực Tài chính Tín dụng (Bản tin tháng 02/2021)

1. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CÓ HIỆU LỰC KỂ TỪ NGÀY 01/02/2020

1.1. Thông tư số 15/2020/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 26/2013/TT-NHNN ngày 05 tháng 12 năm 2013 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Biểu phí dịch vụ thanh toán qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 15/2020/TT-NHNN ban hành ngày 20/11/2020 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 26/2013/TT-NHNNngày 05 tháng 12 năm 2013 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Biểu phí dịch vụ thanh toán qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây viết tắt là “Thông tư số 157/2020/TT-NHNN”)

  • Ngày có hiệu lực: 01/02/2021.

Nội dung có thể lưu ý: Sửa đổi, bổ sung quy định về phí dịch vụ thanh toán quốc tế.

Cụ thể, khoản 3 Điều 1 Thông tư số 15/2020/TT-NHNN quy định: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 26/2013/TT-NHNN như sau:

  1. Phần IV “Phí dịch vụ thanh toán quốc tế” tại Biểu phí dịch vụ thanh toán qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành kèm theo Thông tư số 26/2013/TT-NHNN được sửa đổi, bổ sung như sau:IV. Phí dịch vụ thanh toán quốc tế:

Stt

Loại phí

Đơn vị thu phí

Đối tượng trả phí

Mức phí

1

Phí chuyển tiền ra nước ngoài

1.1

Thanh toán bằng Đô la Mỹ (USD)

Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phục vụ khách hàng chuyển (trả) tiền

Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chuyển (trả) tiền

0,15% số tiền chuyển đi (Tối thiểu 2 USD/món; Tối đa 200 USD/món)

1.2

Thanh toán bằng Đồng tiền chung Châu Âu (EUR)

0,15% số tiền chuyển đi (Tối thiểu 2 EUR/món; Tối đa 200 EUR/món)

2

Phí nhận tiền từ nước ngoài chuyển đến

2.1

Thanh toán bằng Đô la Mỹ (USD)

Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phục vụ khách hàng nhận tiền

Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước  ngoài nhận tiền chuyển đến

0,05% số tiền chuyển đến (Tối thiểu 1 USD/ món; Tối đa 100 USD/món)

2.2

Thanh toán bằng Đồng tiền chung Châu Âu (EUR)

0,05% số tiền chuyển đến (Tối thiểu 1 EUR/ món; Tối đa 100 EUR/món)

1.2. Thông tư số 17/2020/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 33/2013/TT-NHNN ngày 26 tháng 12 năm 2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn thủ tục chấp thuận hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt của các ngân hàng được phép

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 17/2020/TT-NHNN ban hành ngày 14/12/2020 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 33/2013/TT-NHNNngày 26 tháng 12 năm 2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn thủ tục chấp thuận hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt của các ngân hàng được phép (sau đây viết tắt là “Thông tư số 17/2020/TT-NHNN”)

  • Ngày có hiệu lực: 01/02/2021.

Nội dung có thể lưu ý: Sửa đổi, bổ sung quy định về hồ sơ và thủ tục đề nghị chấp thuận xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt của các ngân hàng được phép được quy định tại Điều 3 Thông tư số 33/2013/TT-NHNN.

Cụ thể, Điều 1 Thông tư số 17/2020/TT-NHNN quy định: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 33/2013/TT-NHNN

Điều 3 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 3. Thủ tục đề nghị chấp thuận xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt của các ngân hàng được phép

  1. Hồ sơ bao gồm:a) Văn bản đề nghị chấp thuận xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt theo mẫu tại Phụ lục 01 ban hành kèm theo Thông tư này;b) Hợp đồng xuất khẩu và/hoặc nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt ký kết giữa ngân hàng được phép với ngân hàng hoặc tổ chức tài chính nước ngoài kèm bản dịch tiếng Việt có xác nhận của người đại diện hợp pháp của ngân hàng được phép (chỉ gửi lần đầu và gửi bổ sung khi có thay đổi);c) Quy định nội bộ của ngân hàng được phép về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt, trong đó quy định về phân cấp ủy quyền thực hiện hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt trong nội bộ hệ thống và quy định quản lý, giám sát, bảo đảm an toàn trong việc giao nhận, bảo quản và vận chuyển ngoại tệ tiền mặt phải đảm bảo tuân thủ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (chỉ gửi lần đầu và gửi bổ sung khi có thay đổi);d) Giấy ủy quyền trong trường hợp người ký văn bản đề nghị chấp thuận là người đại diện theo ủy quyền của ngân hàng được phép (chỉ gửi lần đầu và gửi bổ sung khi có thay đổi).

  2. Trình tự, thủ tục chấp thuận hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt:a) Khi có nhu cầu thực hiện xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt, ngân hàng được phép lập và gửi 01 (một) bộ hồ sơ cho Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hà Nội hoặc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này;b) Trong thời hạn 02 (hai) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định tại khoản 2 Điều này, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hà Nội hoặc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh xem xét, chấp thuận việc xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt của ngân hàng được phép theo mẫu tại Phụ lục 02 ban hành kèm theo Thông tư này và gửi cho ngân hàng được phép theo quy định tại điểm a, b khoản 1 Điều này.Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hà Nội hoặc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh có thông báo trên Cổng thông tin một cửa quốc gia hoặc văn bản thông báo cho ngân hàng được phép (trong trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này) và nêu rõ lý do.

  3. Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ các chứng từ liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt (điện thanh toán và tờ khai hải quan), ngân hàng được phép gửi Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hà Nội hoặc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh bản sao điện thanh toán và tờ khai hải quan (có xác nhận của người đại diện hợp pháp của ngân hàng được phép).”

1.3. Thông tư số 23/2020/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng phi ngân hàng

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 23/2020/TT-NHNN ban hành ngày 31/12/2020 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng phi ngân hàng (sau đây viết tắt là “Thông tư số 23/2020/TT-NHNN”)

  • Ngày có hiệu lực: 14/02/2021.

Nội dung có thể lưu ý: Quy định về điều kiện cấp tín dụng để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu.

Cụ thể, khoản 1 Điều 12 Thông tư số 23/2020/TT-NHNN quy định: Điều 12. Điều kiện, giới hạn cấp tín dụng để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu

  1. Công ty tài chính chỉ được cấp tín dụng với thời hạn đến 01 (một) năm cho khách hàng để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu và khi cấp tín dụng phải đáp ứng các điều kiện sau đây:a) Việc cấp tín dụng phải đảm bảo các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy định của pháp luật;b) Có tỷ lệ nợ xấu dưới 3%;c) Tuân thủ đầy đủ các quy định về quản trị rủi ro theo quy định của Ngân hàng Nhà nước quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ của tổ chức tín dụng phi ngân hàng và quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.”

1.4. Thông tư số 18/2020/TT-NHNN bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 18/2020/TT-NHNN ban hành ngày 30/12/2020 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành (sau đây viết tắt là “Thông tư số 18/2020/TT-NHNN”)

  • Ngày có hiệu lực: 15/02/2021.

Nội dung có thể lưu ý: Bãi bỏ Quyết định số 1087/2003/QĐ-NHNN ngày 17 tháng 9 năm 2003 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Quyết định số 45/2007/QĐ-NHNN ngày 17 tháng 12 năm 2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Cụ thể, khoản 4 và khoản 7 Điều 1 Thông tư số 08/2020/TT-NHNN quy định: “Điều 1. Bãi bỏ toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật

Bãi bỏ toàn bộ các văn bản quy phạm pháp luật do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành sau đây:

4. Quyết định số 1087/2003/QĐ-NHNN ngày 17 tháng 9 năm 2003 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc ban hành Quy chế Bảo vệ bí mật nhà nước trong ngành Ngân hàng.

7. Quyết định số 45/2007/QĐ-NHNNngày 17 tháng 12 năm 2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về độ mật của từng loại tài liệu, vật mang bí mật Nhà nước trong ngành Ngân hàng.”

1.5. Thông tư số 20/2020/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 47/2014/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định các yêu cầu kỹ thuật về an toàn bảo mật đối với trang thiết bị phục vụ thanh toán thẻ ngân hàng

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 20/2020/TT-NHNN ban hành ngày 31/12/2020 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 47/2014/TT-NHNNngày 31 tháng 12 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định các yêu cầu kỹ thuật về an toàn bảo mật đối với trang thiết bị phục vụ thanh toán thẻ ngân hàng (sau đây viết tắt là “Thông tư số 20/2020/TT-NHNN”)

  • Ngày có hiệu lực: 15/02/2021.

Một số nội dung có thể lưu ý:

  • Một là, sửa đổi, bổ sung giải thích từ ngữ “Mã hóa mạnh” được quy định tại khoản 9 Điều 2 Thông tư số 47/2014/TT-NHNN.

Cụ thể, khoản 1 Điều 1 Thông tư số 20/2020/TT-NHNN quy định: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 47/2014/TT-NHNN

  1. Khoản 9 Điều 2 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“9. Mã hóa mạnh là phương pháp mã hóa dựa trên các thuật toán đã được kiểm tra, chấp nhận rộng rãi trên thế giới cùng với độ dài khóa tối thiểu 112 (một trăm mười hai) bit và kỹ thuật quản lý khóa phù hợp. Các thuật toán tối thiểu bao gồm: AES (256 bit); TDES (168 bit); RSA (2048 bit); ECC (224 bit); ElGamal (2048 bit).”.”

  • Hai là, sửa đổi, bổ sung quy định về lưu trữ, phục hồi, hủy thông tin, dữ liệu thẻ được quy định tại điểm c khoản 1 Điều 14 Thông tư số 47/2014/TT-NHNN.

Cụ thể, khoản 9 Điều 1 Thông tư số 20/2020/TT-NHNN quy định: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 47/2014/TT-NHNN

9. Điểm c khoản 1 Điều 14được sửa đổi, bổ sung như sau:

“c) Số thẻ phải được che giấu phù hợp khi hiển thị (chỉ hiển thị tối đa 6 số đầu và 4 số cuối) và chỉ được hiển thị đầy đủ cho: chủ thẻ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật, một số nhân viên theo yêu cầu công việc được người có thẩm quyền phê duyệt;”.”

1.6. Thông tư số 22/2020/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về hoạt động thẻ ngân hàng

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 22/2020/TT-NHNN ban hành ngày 31/12/2020 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2016/TT-NHNNngày 30 tháng 6 năm 2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về hoạt động thẻ ngân hàng (sau đây viết tắt là “Thông tư số 22/2020/TT-NHNN”)

  • Ngày có hiệu lực: 16/02/2021.

Nội dung có thể lưu ý: Sửa đổi, bổ sung quy định về lộ trình chuyển đổi đối với tổ chức thanh toán thẻ.

Cụ thể, Điều 1 Thông tư số 22/2020/TT-NHNN quy định: “Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2016/TT-NHNN

  1. Khoản 2 Điều 27a (được bổ sung theo quy định tại khoản 5 Điều 1 của Thông tư số 41/2018/TT-NHNN ngày 28 tháng 12 năm 2018 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2016/TT-NHNN) được sửa đổi, bổ sung như sau:

“2. Đến ngày 31 tháng 12 năm 2021, 100% ATM và thiết bị chấp nhận thẻ tại điểm bán đang hoạt động tại Việt Nam của TCTTT (Tổ chức thanh toán thẻ) tuân thủ Tiêu chuẩn cơ sở về thẻ chip nội địa.”.

  1. Bổ sung khoản 4 vào Điều 27b (được bổ sung theo quy định tại khoản 5 Điều 1 của Thông tư số 41/2018/TT-NHNN ngày 28 tháng 12 năm 2018 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2016/TT-NHNN) như sau:

“4. Từ ngày 31 tháng 3 năm 2021, các TCPHT (tổ chức phát hành thẻ) thực hiện phát hành thẻ có BIN do Ngân hàng Nhà nước cấp phải tuân thủ Tiêu chuẩn cơ sở về thẻ chip nội địa.”.

2. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT ĐƯỢC BAN HÀNH TRONG THÁNG 01/2020

Chỉ thị số 02/CT-NHNN về việc tăng cường phòng, chống, ngăn ngừa vi phạm pháp luật trong hoạt động thẻ ngân hàng

  • Tên văn bản pháp luật: Chỉ thị số 02/CT-NHNN ban hành ngày 07/01/2020 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc tăng cường phòng, chống, ngăn ngừa vi phạm pháp luật trong hoạt động thẻ ngân hàng (sau đây viết tắt là “Chỉ thị số 02/CT-NHNN”)

  • Ngày có hiệu lực: 07/01/2021.

Một số nội dung có thể lưu ý: Chỉ thị đối với các tổ chức phát hành thẻ và tổ chức thanh toán thẻ.

Cụ thể, Mục II Chỉ thị số 02/CT-NHNN quy định: “…Để hạn chế rủi ro, tiếp tục tăng cường kiểm soát, ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động thẻ ngân hàng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) yêu cầu các đơn vị thuộc NHNN, tổ chức phát hành thẻ (TCPHT), tổ chức thanh toán thẻ (TCTTT), tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán (TGTT) và Văn phòng đại diện các tổ chức thẻ quốc tế thực hiện các biện pháp sau:

II. Đối với các tổ chức phát hành thẻ và tổ chức thanh toán thẻ

  1. Kiểm tra, rà soát toàn bộ quy trình, thủ tục, quy định về hồ sơ và hợp đồng mở, sử dụng tài khoản thanh toán, thẻ ngân hàng, trên cơ sở đó sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các quy định nội bộ nêu trên đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin khách hàng và tuân thủ quy định pháp luật; rà soát phạm vi sử dụng thẻ ngân hàng trong hợp đồng phát hành và sử dụng thẻ, hạn mức và tỷ giá trong giao dịch thẻ đảm bảo phù hợp quy định của pháp luật; thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo, cảnh báo của NHNN về việc giám sát, kiểm soát hoạt động thẻ ngân hàng, trong đó đặc biệt chú trọng công tác nhận biết và xác minh thông tin khách hàng, ĐVCNT. Quán triệt tới tất cả cán bộ có liên quan trong toàn hệ thống thực hiện đúng các quy định của pháp luật và quy định, hướng dẫn nội bộ đã ban hành.

  2. Nâng cao hiệu quả quản trị, điều hành và hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ nhằm hạn chế rủi ro, phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về hoạt động thẻ ngân hàng. Tổ chức, phối hợp với tổ chức cung ứng dịch vụ TGTT giám sát, kiểm tra, rà soát các giao dịch thẻ phát sinh tại ĐVCNT nhằm ngăn chặn: (i) việc sử dụng hạn mức thẻ tín dụng để chuyển tiền, ghi có vào tài khoản thanh toán, thẻ ghi nợ hoặc thẻ trả trước của khách hàng hoặc bên thứ ba (không phải ĐVCNT); (ii) giao dịch thanh toán khống tại ĐVCNT (không phát sinh việc mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ) với mục đích rút tiền mặt; (iii) giao dịch thẻ không phù hợp quy định của pháp luật (liên quan đến hoạt động trò chơi có thưởng, cờ bạc, cá độ, kinh doanh ngoại hối, chứng khoán, tiền ảo, tiền điện tử…). Rà soát, chấm dứt hợp tác và có biện pháp xử lý phù hợp đối với các tổ chức cung ứng dịch vụ TGTT, ĐVCNT có hành vi sử dụng thẻ ngân hàng không đúng quy định pháp luật.

  3. Tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn để khách hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ TGTT, ĐVCNT hiểu rõ và sử dụng dịch vụ thẻ an toàn, tuân thủ quy định pháp luật: chủ động chia sẻ, trao đổi thông tin giữa các TCPHT và TCTTT nhằm kịp thời phát hiện các giao dịch đáng ngờ; khuyến cáo, cảnh báo khách hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ TGTT, ĐVCNT không sử dụng hoặc tạo điều kiện cho các đối tượng khác lợi dụng việc sử dụng tài khoản thanh toán, thẻ ngân hàng vào mục đích vi phạm pháp luật, như cho thuê, cho mượn tài khoản thanh toán, mua, bán, thuê, cho thuê thẻ hoặc thông tin thẻ, mở hộ thẻ,…

  4. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan bảo vệ pháp luật, cơ quan chức năng có liên quan trong việc phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về hoạt động thẻ ngân hàng theo quy định pháp luật.”

Legal update relating to Finance and Credit (Monthly Legal Update – 01/2021)

1. LEGAL DOCUMENTS ARE EFFECTIVE FROM 01/01/2020

1.1. Circular No. 09/2020/TT-NHNN on information system security in banking operations

  • Name of legal document: Circular No. 09/2020/TT-NHNN issued on 21/10/2020 by the Governor of the State Bank on information system security in banking operations (referred to as the “Circular No. 08/2020/TT-NHNN).

  • Effective date: 01/01/2021.

The content should be noted: Regulation on classification of other information systems which were not regulated in Decree No. 85/2016/ND-CP dated July 01, 2016 of the Government in information system in baking operations.

Specifically, Clause 1, 2, 3, 4, 5, 6 and 7 of Article 5 Circular No. 09/2020/TT-NHNN stipulates: “Article 5. Classification of information systems

For information systems that provide online services to customers, the institution shall conduct the classification according to the provisions of Decree No. 85/2016/ND-CP dated July 1, 2016 of the Government on the security of information systems by classification. For other information systems, it shall be classified according to the provisions of Clauses 2, 3, 4, 5, 6, 7 of this Article.

Information system level 1 is an information system that serves internal activities of the institution and only processes public information.

An information system of level 2 is an information system that has one of the following criteria:a) Information systems serving internal activities of the institution, processing private information, personal information of users, information restricted to access according to regulations of the institution but do not processing secret state information;b) The customer service information system does not require 24/7 operation;c) Information infrastructure system serving the operation of a number of sections of the institution or the microfinance institution, the grassroots people’s credit fund.

An information system level 3 is an information system that has one of the following criteria:a) An information system that processes confidential state information at Confidential level;b) An information system serving daily internal operations of the institution and refusing to stop operating for more than 4 working hours from the time of shutdown;c) An information system serving customers that require 24/7 operation and do not accept to stop operation without prior planning;d) Payment systems of third party that the institution use for payment outside the institution’s systemdd) The shared information infrastructure system serving the operation of the institution and the banking sector.

An information system of level 4 is an information system that has one of the following criteria:a) An information system that processes confidential state information at the top confidential level;b) An information system serving customers that processes and stores data of 10 million customers or more;c) The national information system in the banking sector, requires 24/7 operation and does not accept to stop operation without prior pland) An Important payment system in the banking sector in accordance with regulations of the State Bank;dd) A shared information infrastructure system for banking sector operations, requiring 24/7 operation and refusing to stop operation without prior plan.

An information system of level 5 is an information system that has one of the following criteria:a) An information system that process confidential state information at the Absolute Secret level;b) A national information system in the banking sector serving the interconnection of Vietnam’s activities with the international;c) A national information infrastructure system in the banking sector serving the interconnection of Vietnam’s activities with the international.

In the case of an information system consisting of many component systems, each of which corresponds to a different level, the information system level is defined as the highest level in the of the constituent systems.”

1.2. Circular No. 10/2020/TT-NHNN amendment and addition to a number of articles of the Circular No. 28/2015/TT-NHNN dated December 18, 2015 of the Governor of the State Bank of Vietnam regulating the management and use of digital signature, digital certificate  and authentication service of digital signature of the State Bank

  • Name of legal document: Circular No. 10/2020/TT-NHNN issued on 02/11/2020 by the State Bank of amendment and addition to a number of articles of the Circular No. 28/2015/TT-NHNN dated December 18, 2015 of the Governor of the State Bank of Vietnam regulating the management and use of digital signature, digital certificate and authentication service of digital signature of the State Bank (referred to as the “Circular No. 10/2020TT-NHNN”).

  • Effective date: 01/01/2021.

Some contents should be noted:

  • Firstly, amending and supplementing regulations on granting digital certificates.

Specifically, Clause 6 Article 1 Circular No. 10/2020TT-NHNN stipulates: “Article 1. Amending and supplementing a number of articles of Circular 28/2015/TT-NHNN

6. Article 5 (Circular No. 28/2015/TT-NHNN) is amended and supplemented as follows:

“Article 5. Grant digital certificates

1. When in need of granted digital certificate or supplement profession of digital certificate, the subscriber-managing organization shall send 01 (one) set of dossier, including:

a) To grant digital certificate and supplement profession of digital certificate to individuals who are competent:

– An application form for granting digital certificate or supplementation profession of digital certificate according to Appendix 01 enclosed herewith (Circular No. 28/2015/TT-NHNN);

– An application form for granting digital certificate or supplementation profession of digital certificate for individuals according to Appendix 02 (Circular No. 28/2015/TT-NHNN) enclosed herewith;

– Documents proving the legal representative status of a competent person of an agency or organization as follows:

+ Enterprise registration certificate or certificate of cooperative registration or documents of equivalent value for enterprises, credit institutions, foreign bank branches;

+ Appointment decision of the person applying for granting digital certificate and supplementing profession of digital certificate (for state agencies).

b) To grant digital certificate and supplement profession of digital certificate to individuals who are authorized by a person:

– An application form for granting digital certificate or supplementation profession of digital certificate according to Appendix 01 enclosed herewith (Circular No. 28/2015/TT-NHNN);

– An application form for granting digital certificate or supplementation profession of digital certificate for individuals according to Appendix 02 enclosed herewith (Circular No. 28/2015/TT-NHNN);

– Authorization document of the authorized person allowing the authorized person to represent the organization to sign and approve documents, documents, reports, transactions on the information system corresponding to the profession of the digital certificate applied for granting. Authorized person is not allowed to authorize another person to perform;

– Document certifying the title of the person applying for granting profession of digital and supplementing profession of digital certificate.

c) To grant digital certificate and supplement profession of digital certificate to organizations:

– An application form for the granting digital certificate or supplementation of digital certificate to the organization according to Appendix 02a issued with this Circular (Circular No. 28/2015/TT-NHNN);

– Establishment decision or decision specifying functions, duties, powers, organizational structure or certificate of business registration or certificate of registration of the cooperative or papers of equivalent value.

2. In case a digital certificate has been granted and is still valid and is requested by the subscriber-managing organization to supplement the digital certificate profession, the Information Technology Department shall supplement the profession to the existing subscriber’s digital certificate.

3. Time limit for settlement and implementation results

Within 05 working days from the day on which the application for digital certificate is received, the Department of Information Technology shall inspect the application, issue digital certificates or supplement digital certificate profession to subscribers, send digital certificate granting notice and digital certificate activation code to the email address and text message to subscribers’ mobile phone number. For digital certificates for organizations, the Information Technology Department shall send notices of digital certificate granting and digital certificate activation code to the email address and text message to the mobile phone number of the focal officer in charge about digital certificate of the subscriber management organization according to the provisions of Clause 1, Article 14 of this Circular (Circular No. 28/2015/TT-NHNN).

In case the dossier is invalid, the Information Technology Department shall refuse to process the dossier and state the reason. Feedback and dossier processing results comply with Clause 3 Article 4a of this Circular (Circular No. 28/2015/TT-NHNN).

4. The digital certificate activation code is valid for up to 30 days from the date the digital certificate is issued. For newly issued digital certificates, subscribers must activate their digital certificates before the expiration of the activation code. Guidance documents on activation and renewal of digital certificates of the State Bank are posted on the State Bank’s web portal. For digital certificates with additional profession added, subscribers are not required to activate digital certificates.

5. The validity period of a subscriber’s digital certificate is proposed by the subscriber-management organization but must not exceed 05 years from the date of activation of the digital certificate.””

  • Secondly, amending and supplementing regulations on extension and change of information about digital certificates.

Specifically, Clause 7 Article 1 of Circular No. 10/2020/TT-NHNN stipulates: ““Article 1. Amending and supplementing a number of articles of Circular 28/2015/TT-NHNN

7. Article 6 (Circular No. 28/2015 / TT-NHNN) is amended and supplemented as follows:

“Article 6. Renewal and change of digital certificate information content

1. Digital certificates requested for information renewal or change must be valid.

2. Effective period of digital certificates:

a) Digital certificates, after being renewed, will be valid from the time of successful renewal but not exceeding 5 years;b) Changing the contents of information of a digital certificate does not change the validity period of a digital certificate.

3. In case of extension or change of information of digital certificates:

a) The subscriber-management organization requests the extension of the subscriber’s digital certificate at least 10 days before the expiration of the digital certificate’s validity;b) The subscriber-management organization requests to change the content of information about the subscriber’s digital certificate within 05 working days from the date of the following changes:

– Subscriber changes title, position or working department;

– Subscriber changes information of Identity Card/Citizen’s Identity;

– Subscriber changes address information, email, phone.

4. The subscriber-management organization sends 01 (one) set of dossier to request the renewal or change of digital certificate information, including the request for renewal or change of digital certificate information content according to Appendix 03. issued together with this Circular (Circular No. 28/2015/TT-NHNN).

5. Time limit for settlement and implementation results

Within 05 working days from the date of receipt of the dossier for the extension or change of digital certificate content, the Information Technology Department shall inspect the dossier, renew or change the content of digital certificate for subscription. In case the dossier is invalid, the Information Technology Department shall refuse to process the dossier and state the reason. Feedback and dossier processing results comply with Clause 3 Article 4a of this Circular (Circular No. 28/2015/TT-NHNN).

Receive the notice of approval for digital certificate extension, subscriber shall renew digital certificate according to the instruction manual on activation and renewal of digital certificate posted on the Portal of the State Bank.””

1.3. Circular No. 14/2020/TT-NHNN regulations on jurisdiction in monetary and banking sector

  • Name of legal document: Circular No. 14/2020/TT-NHNN issued on 16/11/2020 by the State Bank regulations on jurisdiction in monetary and banking sector (referred to as the “Circular No. 14/2020TT-NHNN”).

  • Effective date: 01/01/2021.

The content should be noted: Providing on the scope of judicial expertise in the monetary and banking sector.

Specifically, Article 3 of Circular No. 14/2020/TT-NHNN stipulates: “Article 3. Scope of judicial assessment in the monetary and banking sector

Judicial assessment in the monetary and banking sector includes judicial assessment on:

  1. Paper money, metal money issued by the State Bank;

  2. Foreign exchange and gold trading;

  3. Banking activities, including activities of: granting credit, receiving deposits and providing payment services via accounts;

  4. Deposit insurance;

  5. Other activities related to currency and banking under the State management function of the State Bank according to the provisions of law. ”

1.4. Circular No. 19/2020/TT-NHNN amending and supplementing a number of articles of Circular No. 26/2013/TT-NHNN dated December 5, 2013 of the State Bank of Vietnam promulgating the tariff of charges for payment services offered via the State bank of Vietnam

  • Name of legal document: Circular No. 19/2020/TT-NHNN issued on 30/12/2020 by the State Bank amending and supplementing a number of articles of Circular No. 26/2013/TT-NHNN dated December 5, 2013 of the State Bank of Vietnam promulgating the tariff of charges for payment services offered via the State bank of Vietnam (referred to as the “Circular No. 19/2020TT-NHNN”).

  • Effective date: 01/01/2021.

The content should be noted: Adding regulations on payment fees are regulated in Circular No. 26/2013/TT-NHNN.

Specifically, Article 1 Circular No. 19/2020/TT-NHNN stipulates: “Article 1. Amending and supplementing a number of articles of Circular No. 26/2013/TT-NHNN

Article 1a is added as follows:

“Article 1a: Reduce 50% of payment charge at Points 1.1 and 1.2, Item 1 “Charge for payment transactions performed via the eIPS” in Part III “In-country payment service charge” the tariff of charges for payment services offered via the State bank of Vietnam issued together with this Circular from January 1, 2021 to June 30, 2021.”.”

1.5. Directive No. 02/CT-NHNN on strengthening prevention, fighting of violations of the law in banking card operations

  • Name of legal document: Directive No. 02/CT-NHNN issued on 07/01/2021 by the State Bank on strengthening prevention, fighting of violations of the law in banking card operations (referred to as the “Directive No. 02/CT-NHNN”).

  • Effective date: 07/01/2021.

The content should be noted: Adding regulations on payment fees are regulated in Circular No. 26/2013/TT-NHNN.

Specifically, Item II of Directive No. 02/CT-NHNN stipulates: “… To limit risks, continue to strengthen control, prevent illegal acts in banking card operations, Governor of the Bank The State Bank of Vietnam (SBV) requires affiliates of the State Bank, card issuers, card payment organizations, providers of intermediary payment services, and Representative Offices of international card organizations take the following measures:

  1. For card issuers and card payment organizations

  2. Checking and reviewing the entire process, procedures and regulations on dossiers and contracts for opening and using payment accounts and bank cards, on that basis, to amend, supplement and complete the above internal regulations to ensure the safety and confidentiality of customers’ information and comply with the law; reviewing the scope of use of bank cards in card issuance and usage contracts, limit and exchange rate in card transactions to ensure compliance with law; strictly comply with the instructions and warnings of the State Bank of Vietnam1 on the supervision and control of the banking card operations, with special attention paid to the identification and verification of information of customers and merchants. Thoroughly understand all relevant officials in the whole system to strictly comply with the laws and regulations and internal guidelines issued.

  3. Improve the efficiency of administration, operating and the internal inspection and control system to limit risks, prevent violations of the law on bank card operations. Organize and coordinate with the information provider to monitor, check and review card transactions arising at merchants to prevent: (i) the use of credit card limit for money transfer and credit checking account, debit card or prepaid card of a customer or a third party (not merchant); (ii) Payment transactions that do not happen actually at merchants (no purchase and sale of goods and service provision) for the purpose of cash withdrawal; (iii) card transactions not in accordance with the law (related to prize-winning games, gambling, gambling, foreign exchange, securities, virtual money, electronic money …). Review, terminate cooperation and take appropriate measures for information providers, merchants that use bank cards in contravention of law.

  4. Strengthen propaganda and guidance so that customers, providers of intermediary payment services and merchants can understand and use card services safely, comply with legal regulations: actively share and exchange information between card issuers and card payment organizations to promptly detect suspicious transactions; warns customers, providers of intermediary payment services, merchants not to use or facilitate other entities to take advantage of the use of payment accounts, bank cards for illegal purposes, such as leasing, lending current accounts, buying, selling, renting, leasing cards or card information, opening card for…

  5. To closely coordinate with legal protection agencies and relevant functional agencies in detecting and handling violations of the law on banking card operations in accordance with law.”

2. LEGAL DOCUMENTS ARE ISSUED IN 12/2020

2.1. Decision No. 2158/QD-NHNN on the revision of Circular No. 16/2020/TT-NHNN dated December 4, 2020 of the Governor of the State Bank amendments to Circular No. 23/2014/TT-NHNN dated August 19, 2014 of the Governor of the State bank of Vietnam providing guidelines for opening and use of checking accounts at payment service providers

  • Name of legal document: Decision No. 2158/QD-NHNN issued on 17/12/2020 by the State Bank on the revision of Circular No. 16/2020/TT-NHNN dated December 4, 2020 of the Governor of the State Bank amendments to Circular No. 23/2014/TT-NHNNdated August 19, 2014 of the Governor of the State bank of Vietnam providing guidelines for opening and use of checking accounts at payment service provider (referred to as the “Decision No. 2158/QD-NHNN”).

  • Effective date: 17/12/2020.

The content should be noted: Correct technical errors.

Specifically, Article 1 of Decision No. 2158/QD-NHNN stipulates: “Article 1. Correction of technical errors presented in Circular No. 16/2020/TT-NHNN dated December 4, 2020 of the Governor of the State Bank amendments to Circular No. 23/2014/TT-NHNN dated August 19, 2014 of the Governor of the State bank of Vietnam providing guidelines for opening and use of checking accounts at payment service provider are as follows:

  1. In Clause 5 Article 1 (amending and supplementing Point b, Clause 3 and Clause 6 Article 14 of Circular No. 23/2014/TT-NHNN), to correct the phrase “khách hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài” into “khách hàng, ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài” and correct the phrase “chi nhánh ngân hàng đó” to “chi nhánh ngân hàng nước ngoài đó”.

  2. In Clause 6 Article 1 (adding Point a, Clause 4, Article 14a to Circular No. 23/2014/TT-NHNN), correcting the phrase “tín hiệu liên lục” to “tín hiệu liên tục”.”

2.2.  Circular No. 16/2020/TT-NHNN amendments to Circular No. 23/2014/TT-NHNN dated August 19, 2014 of the Governor of the State bank of Vietnam providing guidelines for opening and use of checking accounts at payment service providers

  • Name of legal document: Circular No. 16/2020/TT-NHNN issued on 04/12/2020 by the State Bank amendments to Circular No. 23/2014/TT-NHNNdated August 19, 2014 of the Governor of the State bank of Vietnam providing guidelines for opening and use of checking accounts at payment service providers (referred to as the “Circular No. 16/2020TT-NHNN”).

  • Effective date: 05/03/2021.

The content should be noted: Amending and supplementing regulations on the application for checking account opening for a personal checking account and a corporate checking account.

Specifically, Clause 2 Article 1 Circular No. 16/2020/TT-NHNN stipulates: “Article 1. Amendments to Circular No. 23/2014/TT-NHNN dated August 19, 2014 of the Governor of the State Bank of Vietnam providing guidelines for opening and use of checking accounts at payment service providers

2. Article 12 is amended as follows:

“Article 12. Application for checking account opening

1. With regard to a personal checking account, the bank or foreign bank branch is allowed to stipulate and instruct the client to prepare an application for checking account opening which must, inter alia, include the following documents:

a) The application form for checking account opening which is made using the form provided by the bank or foreign bank branch where the checking account is opened and complies with Clause 1 Article 13 of this Circular;b) The applicant’s identity papers, including the citizen identity card or ID card or unexpired passport or birth certificate (if the applicant is a Vietnamese citizen aged under 14 years), or unexpired entry visa or certificate of visa exemption (if the applicant is a foreigner), except a checking account opened by a foreigner as prescribed in Clause 4 Article 14 of this Circular;c) If a checking account is opened by a person’s guardian or legal representative (hereinafter referred to as the “applicant’s legal representative”), in addition to the documents specified in Point a, b Clause 1 of this Article, the application for checking account opening must also include the following documents:

– If the applicant’s legal representative is an individual: his/her identity papers and documents proving his/her capacity as a legal representative of the applicant for the checking account;

– If the applicant’s legal representative is a juridical person: its establishment decision, operation license, enterprise registration certificate or other documents as prescribed by law; documents proving its capacity as a legal representative of the applicant for the checking account; identity papers and documents proving the representative capacity of its legal representative.

2. With regard to a corporate checking account, the bank or foreign bank branch is allowed to stipulate and instruct the client to prepare an application for checking account opening which must, inter alia, include the following documents:

a) The application form for checking account opening which is made using the form provided by the bank or foreign bank branch where the checking account is opened and complies with Clause 2 Article 13 of this Circular;

b) Documents proving that the organization opening the checking account is duly established and legally operating, including:  establishment decision, operation license, enterprise registration certificate or other documents as prescribed by law;

c) Documents proving the capacity of legal representatives of the organization and their identity papers;

d) Decision on appointment of chief accountant or person in charge of accounting works or accounting service contract (if outsourced accounting is used) and identity papers of chief accountant or person in charge of accounting works.””

2.3. Circular No. 17/2020/TT-NHNN amending and supplementing a number of articles of the Circular No. 33/2013/TT-NHNN dated December 26, 2013 of the Governor of the State bank of Vietnam guiding procedures for the approval for activities of export and import of foreign currencies in cash of the authorized banks

  • Name of legal document: Circular No. 17/2020/TT-NHNN issued on 14/12/2020 by the State Bank amending and supplementing a number of articles of the Circular No. 33/2013/TT-NHNN dated December 26, 2013 of the Governor of the State bank of Vietnam guiding procedures for the approval for activities of export and import of foreign currencies in cash of the authorized banks (referred to as the “Circular No. 17/2020TT-NHNN”).

  • Effective date: 01/02/2021.

The content should be noted: Amending and supplementing regulations on dossiers and procedures for requesting for the approval for export and import of foreign currencies in cash of the authorized banks are specified in Article 3 of Circular No. 33/2013/TT-NHNN.

Specifically, Article 1 Circular No. 17/2020/TT-NHNN stipulates: “Article 1. Amending and supplementing a number of articles of Circular No. 33/2013/TT-NHNN

Article 3 is amended and supplemented as follows: “Article 3. Procedures for requesting for the approval for export and import of foreign currencies in cash of the authorized banks

2. Dossier includes:

a) An application form for the approval for export and import of foreign currencies in cash of the authorized banks, made according to the form provided in Appendix 01 to this Circular;

b) Contract of export and/or import of foreign currencies in cash signed between a authorized bank and a foreign bank or foreign financial institution enclosed with a Vietnamese translation certified by the authorized bank’s legal representative (only send for the first time and send additionally when there is a change);

c) Internal regulations of the authorized bank on the export and import of cash foreign currencies, in which the provisions on decentralization of authorization to carry out the cash foreign currency import and export activities within the system and regulations on management, supervision and safety assurance in the delivery, preservation and transportation of cash foreign currencies must comply with the State Bank of Vietnam regulations (sending only for the first time and sending supplement when there is a change);

d) Power of attorney in case the person signing the application for approval is the authorized representative of the authorized bank (only send for the first time and additionally send when there is a change).

2. Order and procedures for the approval for export and import of foreign currencies in cash:

a) When wishing to export or import cash in foreign currency, authorized bank to prepare and send 01 (one) set of dossier to the State Bank branch in Hanoi city or the State Bank branch in Ho Chi Minh city as prescribed in Clauses 1 and 2 of this Article;

b) Within 02 (two) working days from the date of receipt of complete and valid dossiers as prescribed in Clause 2 of this Article, the State Bank branch in Hanoi city or the State Bank branch in Ho Chi Minh city shall consider and approve the export and import of cash in foreign currencies by an authorized bank using the form provided in Appendix 02 to this Circular and send it to the authorized bank under Points a and b Clause 1 of this Article.

In case the application is incomplete or invalid, the State Bank branch in Hanoi or the State Bank branch in Ho Chi Minh City shall issue a notice on the national single-window portal or a written notice to authorized bank (in the case specified in point b clause 1 of this Article) and clearly state the reason.

4. Within 03 (three) working days from the date of receipt of all documents related to the export and import of cash foreign currency (payment wire and customs declaration), the authorized bank sends The State Bank branch in Hanoi city or the State Bank branch in Ho Chi Minh City a copy of the payment wire and the customs declaration (certified by the legal representative of the authorized bank).”

2.4. Circular No. 18/2020/TT-NHNN abolishing a number of legal documents promulgated by the Governor of the State Bank of Vietnam

  • Name of legal document: Circular No. 18/2020/TT-NHNN issued on 30/12/2020 by the State Bank abolishing a number of legal documents promulgated by the Governor of the State Bank of Vietnam(referred to as the “Circular No. 18/2020TT-NHNN”).

  • Effective date: 15/02/2021.

The content should be noted: abolishing Decision No. 1087/2003/QD-NHNN dated on 17/09/2003 of the Governor of the State Bank of Vietnam and Decision No. 45/2007/QD-NHNN dated on 17/12/2007 of the Governor of the State Bank of Vietnam.

Specifically, Clause 4 and Clause 7 Article 1 Circular No. 18/2020/TT-NHNN stipulates: Article 1. Abolishing all legal documents

Abolishing all the following legal documents promulgated by the Governor of the State Bank:

4. Decision No. 1087/2003/QD-NHNN dated on 17/09/2003 of the Governor of the State Bank of Vietnam on issuance of regulations on protecting state secrets;

7. Decision No. 45/2007/QD-NHNN dated on 17/12/2007 of the Governor of the State Bank of Vietnam on the confidentiality of each type of document, materials containing state secret in banking area;”

2.5. Circular No. 20/2020/TT-NHNN amending and supplementing a number of articles of the Circular No. 47/2014/TT-NHNN dated December 31, 2014 of the Governor of the State bank of Vietnam defining the technical requirements for confidentiality and safety of equipment serving bank card payment

  • Name of legal document: Circular No. 20/2020/TT-NHNN issued on 30/12/2020 by the State Bank amending and supplementing a number of articles of the Circular No. 47/2014/TT-NHNN dated December 31, 2014 of the Governor of the State bank of Vietnam defining the technical requirements for confidentiality and safety of equipment serving bank card payment (referred to as the “Circular No. 20/2020TT-NHNN”).

  • Effective date: 15/02/2021.

Some contents should be noted:

  • Firstly, amending and supplementing the interpretation of the term “Powerful encryption” is specified in Clause 9, Article 2 of Circular No. 47/2014/TT-NHNN.

Specifically, Clause 1 Article 1 Circular No. 20/2020TT-NHNN stipulates: Article 1. Amending and supplementing a number of articles of Circular 47/2014/TT-NHNN

1. Clause 9 Article 2 is amended and supplemented as follows:

“9. Powerful encryption is an encryption method based on the algorithm tested, widely accepted in the world with a minimum key length of 112 (one hundred and twelve) bits and appropriate key management techniques. The minimum algorithms include: AES (256 bit); TDES (168 bit); RSA (2048 bit); ECC (224 bits); ElGamal (2048 bit).”.”

  • Secondly, amending and supplementing regulations on Storage, recovery, cancellation of card information and data specified at Point c, Clause 1, Article 14 of Circular No. 47/2014/TT-NHNN.

Specifically, Clause 9, Article 1 of Circular No. 20/2020/TT-NHNN stipulates: Article 1. Amending and supplementing a number of articles of Circular 47/2014 / TT-NHNN

9. Point c, Clause 1 of Article 14 is amended and supplemented as follows:

“C) The card number must be concealed when being displayed (only displaying up to 6 first and last 4 digits) and only fully displayed to: owners of the card, competent state agency according to regulations of laws, some employees according to job requirements approved by the authorized person; ”.”

2.6. Circular No. 21/2020/TT-NHNN amending and supplementing a number of articles of the Circular No. 37/2016/TT-NHNN dated December 30, 2016 of the Governor of the State Bank of Vietnam management, operation and use of the national interbank electronic payment system

  • Name of legal document: Circular No. 21/2020/TT-NHNN issued on 31/12/2020 by the State Bank amending and supplementing a number of articles of the Circular No. 37/2016/TT-NHNN dated December 30, 2016 of the Governor of the State Bank of Vietnam management, operation and use of the national interbank electronic payment system (referred to as the “Circular No. 21/2020TT-NHNN”).

  • Effective date: 01/04/2021.

Some contents should be noted: Amending and supplementing regulations on Working time of the NIEPS[1] as prescribed in Clause 1, Article 9 of Circular 37/2016/TT-NHNN

Specifically, Clause 3 Article 1 of Circular No. 21/2020/TT-NHNN stipulates: “Article 1. Amending and supplementing a number of articles of the Circular No. 37/2016/TT-NHNN dated December 30, 2016 of The Governor of the State Bank of Vietnam management, operation and use of the national interbank electronic payment system

3. Clause 1 of Article 9 is amended and supplemented as follows:

“1. Working time of the NIEPS are stipulated as follows:

a) The time when the NIEPS starts receiving high-value payment orders, low-value payment orders and net settlement result from other systems: 8:00 am on working day;

b) The time when NIEPS starts receiving foreign currency payment orders: 9:00 am on a working day;

c) Time to stop receiving low-value payment orders, requests for processing net settlement results from other systems: 16:30 for a normal working day, 17:00 for 02 working days at the end of the month;

d) Time to stop receiving high-value payment orders, foreign currency payment orders: 17:00 for normal working days, at 17:45 for two last working days of the month;

dd) Time of completing the processing of payment orders received in the settlement queue (if any): up to 30 minutes from the time the NIEPS stops receiving the Payment orders;

e) Time to perform day-end tasks (check comparison conditions, perform comparison and confirm data with the National Processing Center): right after the time specified at Point dd of this Clause.””

2.7. Circular No. 22/2020/TT-NHNN amending and supplementing a number of articles of the Circular No. 19/2016/TT-NHNN dated June 30, 2016 of the Governor of the State Bank of Vietnam on bank card operations

  • Name of legal document: Circular No. 22/2020/TT-NHNN issued on 31/12/2020 by the State Bank amending and supplementing a number of articles of the Circular No. 19/2016/TT-NHNN dated June 30, 2016 of the Governor of the State Bank of Vietnam on bank card operations (referred to as the “Circular No. 22/2020TT-NHNN”).

  • Effective date: 16/02/2021.

Some contents should be noted: Amending and supplementing regulations on Transformation schedule designed for card acquirers.

Specifically, Article 1 of Circular No. 22/2020/TT-NHNN stipulates: “Article 1. Amending and supplementing a number of articles of Circular No. 19/2016/TT-NHNN

  1. Clause 2 Article 27a (supplemented in accordance with Clause 5 Article 1 of the Circular No. 41/2018/TT-NHNN dated December 28, 2018 of the Governor of the State Bank of Vietnam amending and supplementing a number of articles of Circular No. 19/2016/TT-NHNN) is amended and supplemented as follows:

“2. As of December 31, 2021, 100% of ATMs and card processing devices at point of sale operating in Vietnam of card acquirers shall comply with the basic standard of domestic chip cards.”

  1. To add Clause 4 to Article 27b (supplemented in accordance with Clause 5, Article 1 of the Circular No. 41/2018/TT-NHNN dated December 28, 2018 of the Governor of the State Bank of Vietnam amending and supplementing a number of articles of Circular No. 19/2016/TT-NHNN) as follows:

“4. From March 31, 2021, card issuers that issue cards with BINs issued by the State Bank must comply with the basic standard of domestic chip cards. ”.”

2.8.           Circular No. 23/2020/TT-NHNN provisions on safety ratios and limitations in the operation of non-bank credit institutions

  • Name of legal document: Circular No. 23/2020/TT-NHNN issued on 31/12/2020 by the State Bank provisions on safety ratios and limitations in the operation of non-bank credit institutions (referred to as the “Circular No. 23/2020TT-NHNN”).

  • Effective date: 14/02/2021.

Some contents should be noted: Providing conditions for credit extension for stock investment and trading.

Specifically, Clause 1, Article 12 of Circular No. 23/2020/TT-NHNN stipulates: Article 12. Conditions and limits on credit extension for stock investment and trading.

1. Finance companies may only extend credit for a period of up to 01 (one) year for customers to invest in and trade in stocks and when extending credit, must satisfy the following conditions:

a) The credit extension must ensure the prudential ratios and limits as prescribed by law;

b) Bad debt ratio below 3%;

c) Fully complying with regulations on risk management in accordance with regulations of the State Bank on internal control system of non-bank credit institutions and regulations on classification of assets, appropriation, method of setting up of risk provisions and the use of provisions to deal with risks in the operations of credit institutions, foreign bank branches.”

[1] The National Interbank Electronic Payment System (Clause 1 Article 1 Circular No. 37/2016/TT-NHNN dated December 30, 2016 of the Governor of the State Bank of Vietnam management, operation and use of the national interbank electronic payment system)

Cập nhật pháp lý liên quan đến lĩnh vực Tài chính Tín dụng (Bản tin tháng 01/2021)

1. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CÓ HIỆU LỰC KỂ TỪ NGÀY 01/01/2020

1.1. Thông tư số 09/2020/TT-NHNN qui định về an toàn hệ thống thông tin trong hoạt động ngân hàng

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 09/2020/TT-NHNN ban hành ngày 21/10/2020 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam qui định về an toàn hệ thống thông tin trong hoạt động ngân hàng (sau đây viết tắt là “Thông tư số 09/2020/TT-NHNN”)
  • Ngày có hiệu lực: 01/01/2021.

Một số nội dung có thể lưu ý: Quy định về phân loại hệ thống thông tin khác chưa được quy định tại Nghị định số 85/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ trong hệ thống thông tin trong hoạt động ngân hàng.

Cụ thể, khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 Điều 5 Thông tư số 09/2020/TT-NHNN quy định: “Điều 5. Phân loại hệ thống thông tin

  1. Đối với hệ thống thông tin cung cấp dịch vụ trực tuyến cho khách hàng, các tổ chức thực hiện phân loại theo quy định tại Nghị định số 85/2016/NĐ-CPngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định về bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ. Đối với các hệ thống thông tin khác, thực hiện phân loại theo quy định tại khoản 2, 3, 4, 5, 6, 7 Điều này.
  2. Hệ thống thông tin cấp độ 1 là hệ thống thông tin phục vụ hoạt động nội bộ của tổ chức và chỉ xử lý thông tin công cộng.
  3. Hệ thống thông tin cấp độ 2 là hệ thống thông tin có một trong các tiêu chí sau:a) Hệ thống thông tin phục vụ hoạt động nội bộ của tổ chức, có xử lý thông tin riêng, thông tin cá nhân của người sử dụng, thông tin hạn chế tiếp cận theo quy định của tổ chức nhưng không xử lý thông tin bí mật nhà nước;b) Hệ thống thông tin phục vụ khách hàng không yêu cầu vận hành 24/7;c) Hệ thống cơ sở hạ tầng thông tin phục vụ hoạt động của một số bộ phận thuộc tổ chức hoặc của tổ chức tài chính vi mô, quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.
  4. Hệ thống thông tin cấp độ 3 là hệ thống thông tin có một trong các tiêu chí sau:a) Hệ thống thông tin xử lý thông tin bí mật nhà nước ở cấp độ Mật;b) Hệ thống thông tin phục vụ hoạt động nội bộ hàng ngày của tổ chức và không chấp nhận ngừng vận hành quá 4 giờ làm việc kể từ thời điểm ngừng vận hành;c) Hệ thống thông tin phục vụ khách hàng yêu cầu vận hành 24/7 và không chấp nhận ngừng vận hành mà không có kế hoạch trước;d) Các hệ thống thanh toán sử dụng của bên thứ ba dùng để thanh toán ngoài hệ thống của tổ chức;đ) Hệ thống cơ sở hạ tầng thông tin dùng chung phục vụ hoạt động của tổ chức và của ngành Ngân hàng.
  1. Hệ thống thông tin cấp độ 4 là hệ thống thông tin có một trong các tiêu chí sau:a) Hệ thống thông tin xử lý thông tin bí mật nhà nước ở cấp độ Tối Mật;b) Hệ thống thông tin phục vụ khách hàng có xử lý, lưu trữ dữ liệu của 10 triệu khách hàng trở lên;c) Hệ thống thông tin quốc gia trong ngành Ngân hàng, yêu cầu vận hành 24/7 và không chấp nhận ngừng vận hành mà không có kế hoạch trước;d) Các hệ thống thanh toán quan trọng trong ngành Ngân hàng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước;đ) Hệ thống cơ sở hạ tầng thông tin dùng chung phục vụ hoạt động của ngành Ngân hàng, yêu cầu vận hành 24/7 và không chấp nhận ngừng vận hành mà không có kế hoạch trước.
  1. Hệ thống thông tin cấp độ 5 là hệ thống thông tin có một trong các tiêu chí sau:a) Hệ thống thông tin xử lý thông tin bí mật nhà nước ở cấp độ Tuyệt Mật;b) Hệ thống thông tin quốc gia trong ngành Ngân hàng phục vụ kết nối liên thông hoạt động của Việt Nam với quốc tế;c) Hệ thống cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia trong ngành Ngân hàng phục vụ kết nối liên thông hoạt động của Việt Nam với quốc tế.
  2. Trong trường hợp hệ thống thông tin bao gồm nhiều hệ thống thành phần, mỗi hệ thống thành phần lại tương ứng với một cấp độ khác nhau, cấp độ hệ thống thông tin được xác định là cấp độ cao nhất trong các cấp độ của các hệ thống thành phần cấu thành.”

1.2.  Thông tư số 10/2020/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 28/2015/TT-NHNN ngày 18/12/2015 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc quản lý, sử dụng chữ ký số, chứng thư số và dịch vụ chứng thực chữ ký số của Ngân hàng Nhà nước

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 10/2020/TT-NHNN ban hành ngày 02/11/2020 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 28/2015/TT-NHNNngày 18/12/2015 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc quản lý, sử dụng chữ ký số, chứng thư số và dịch vụ chứng thực chữ ký số của Ngân hàng Nhà nước (sau đây viết tắt là “Thông tư số 10/2020/TT-NHNN”)
  • Ngày có hiệu lực: 01/01/2021.

Một số nội dung có thể lưu ý:

  • Một là, sửa đổi, bổ sung quy định về cấp chứng thư số.

Cụ thể, khoản 6 Điều 1 Thông tư số 10/2020/TT-NHNN quy định: “Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 28/2015/TT-NHNN

6. Điều 5 (Thông tư số 28/2015/TT-NHNN) được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 5. Cấp chứng thư số

1. Khi có nhu cầu cấp chứng thư số hoặc bổ sung nghiệp vụ, tổ chức quản lý thuê bao gửi 01 (một) bộ hồ sơ bao gồm:

a) Cấp, bổ sung nghiệp vụ chứng thư số cho cá nhân là người có thẩm quyền:

– Văn bản đề nghị cấp, bổ sung nghiệp vụ chứng thư số theo Phụ lục 01 ban hành kèm theo Thông tư này (Thông tư số 28/2015/TT-NHNN);

– Giấy đề nghị cấp, bổ sung nghiệp vụ chứng thư số cho cá nhân theo Phụ lục 02 ban hành kèm theo Thông tư này (Thông tư số 28/2015/TT-NHNN);

– Văn bản chứng minh tư cách đại diện hợp pháp của người có thẩm quyền của cơ quan, tổ chức như sau:

+ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã hoặc giấy tờ có giá trị tương đương đối với doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;

+ Quyết định bổ nhiệm của người đề nghị cấp, bổ sung nghiệp vụ chứng thư số (đối với cơ quan nhà nước).

b) Cấp, bổ sung nghiệp vụ chứng thư số cho cá nhân là người được người có thẩm quyền ủy quyền:

– Văn bản đề nghị cấp, bổ sung nghiệp vụ chứng thư số theo Phụ lục 01 ban hành kèm theo Thông tư này (Thông tư số 28/2015/TT-NHNN);

– Giấy đề nghị cấp, bổ sung nghiệp vụ chứng thư số cho cá nhân theo Phụ lục 02 ban hành kèm theo Thông tư này (Thông tư số 28/2015/TT-NHNN);

– Văn bản ủy quyền của người có thẩm quyền cho phép người được ủy quyền đại diện cho tổ chức ký duyệt hồ sơ, văn bản, tài liệu, báo cáo, giao dịch trên hệ thống thông tin tương ứng với nghiệp vụ của chứng thư số đề nghị cấp. Người được ủy quyền không được ủy quyền lại cho người khác thực hiện;

– Văn bản xác nhận chức danh của người đề nghị cấp, bổ sung nghiệp vụ chứng thư số.

c) Cấp, bổ sung nghiệp vụ chứng thư số cho tổ chức:

– Giấy đề nghị cấp, bổ sung nghiệp vụ chứng thư số cho tổ chức theo Phụ lục 02a ban hành kèm theo Thông tư này;

– Quyết định thành lập hoặc quyết định quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã hoặc giấy tờ có giá trị tương đương.

2. Trường hợp chứng thư số đã được cấp và còn hiệu lực được tổ chức quản lý thuê bao đề nghị bổ sung nghiệp vụ chứng thư số, Cục Công nghệ thông tin thực hiện bổ sung nghiệp vụ cho chứng thư số hiện có của thuê bao.

3. Thời hạn giải quyết và kết quả thực hiện

Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị cấp chứng thư số, Cục Công nghệ thông tin tiến hành kiểm tra hồ sơ, thực hiện cấp chứng thư số hoặc bổ sung nghiệp vụ chứng thư số cho thuê bao, gửi thông báo cấp chứng thư số và mã kích hoạt chứng thư số đến địa chỉ thư điện tử và tin nhắn đến số điện thoại di động của thuê bao. Đối với chứng thư số cho tổ chức, Cục Công nghệ thông tin gửi thông báo cấp chứng thư số và mã kích hoạt chứng thư số đến địa chỉ thư điện tử và tin nhắn đến số điện thoại di động của cán bộ đầu mối phụ trách về chứng thư số của tổ chức quản lý thuê bao theo quy định tại khoản 1 Điều 14 Thông tư này (Thông tư số 28/2015/TT-NHNN).

Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, Cục Công nghệ thông tin từ chối xử lý hồ sơ và nêu rõ lý do. Thông tin phản hồi và kết quả xử lý hồ sơ được thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 4a Thông tư này (Thông tư số 28/2015/TT-NHNN).

4. Mã kích hoạt chứng thư số có thời gian hiệu lực tối đa 30 ngày kể từ ngày chứng thư số được cấp. Đối với chứng thư số được cấp mới, thuê bao phải kích hoạt chứng thư số trước thời điểm hết hiệu lực của mã kích hoạt. Tài liệu hướng dẫn kích hoạt, gia hạn chứng thư số của Ngân hàng Nhà nước được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nước. Đối với chứng thư số được bổ sung nghiệp vụ, thuê bao không phải kích hoạt chứng thư số.

5. Thời hạn hiệu lực chứng thư số của thuê bao do tổ chức quản lý thuê bao đề nghị nhưng không quá 05 năm kể từ ngày chứng thư số được kích hoạt.””

  • Hai là, sửa đổi, bổ sung quy định về gia hạn, thay đổi nội dung thông tin chứng thư số.

Cụ thể, khoản 7 Điều 1 Thông tư số 10/2020/TT-NHNN quy định: “Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 28/2015/TT-NHNN

7. Điều 6 (Thông tư số 28/2015/TT-NHNN) được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 6. Gia hạn, thay đổi nội dung thông tin chứng thư số

1. Chứng thư số đề nghị gia hạn hoặc thay đổi nội dung thông tin phải đảm bảo còn hiệu lực.

2. Thời hạn có hiệu lực của chứng thư số:

a) Chứng thư số sau khi gia hạn sẽ có thời hạn hiệu lực tính từ thời điểm thực hiện gia hạn thành công nhưng tối đa không quá 05 năm;b) Việc thay đổi nội dung thông tin chứng thư số không làm thay đổi thời hạn có hiệu lực của chứng thư số.

3. Trường hợp gia hạn, thay đổi nội dung thông tin chứng thư số:

a) Tổ chức quản lý thuê bao đề nghị gia hạn chứng thư số của thuê bao trước thời điểm hết hiệu lực của chứng thư số ít nhất 10 ngày;b) Tổ chức quản lý thuê bao đề nghị thay đổi nội dung thông tin chứng thư số của thuê bao trong vòng 05 ngày làm việc kể từ khi có các thay đổi sau:

– Thuê bao thay đổi chức danh, chức vụ hoặc bộ phận công tác;

– Thuê bao thay đổi thông tin Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân;

– Thuê bao thay đổi thông tin địa chỉ, email, điện thoại.

4. Tổ chức quản lý thuê bao gửi 01 (một) bộ hồ sơ đề nghị gia hạn, thay đổi nội dung thông tin chứng thư số gồm Giấy đề nghị gia hạn, thay đổi nội dung thông tin chứng thư số theo Phụ lục 03 ban hành kèm theo Thông tư này.

5. Thời hạn giải quyết và kết quả thực hiện

Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị gia hạn, thay đổi nội dung chứng thư số, Cục Công nghệ thông tin thực hiện kiểm tra hồ sơ, gia hạn hoặc thay đổi nội dung chứng thư số cho thuê bao. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, Cục Công nghệ thông tin từ chối xử lý hồ sơ và nêu rõ lý do. Thông tin phản hồi và kết quả xử lý hồ sơ được thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 4a Thông tư này.

Nhận được thông báo chấp thuận gia hạn chứng thư số, thuê bao thực hiện gia hạn chứng thư số theo tài liệu hướng dẫn kích hoạt, gia hạn chứng thư số được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nước.””

1.3. Thông tư số 14/2020/TT-NHNN quy định về giám định tư pháp trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 14/2020/TT-NHNN ban hành ngày 16/11/2020 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về giám định tư pháp trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng (sau đây viết tắt là “Thông tư số 14/2020/TT-NHNN”)
  • Ngày có hiệu lực: 01/01/2021.

Một số nội dung có thể lưu ý: Quy định về phạm vi giám định tư pháp trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.

Cụ thể, Điều 3 Thông tư số 14/2020/TT-NHNN quy định: “Điều 3. Phạm vi giám định tư pháp trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng

Giám định tư pháp trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng gồm giám định tư pháp về:

  1. Tiền giấy, tiền kim loại do Ngân hàng Nhà nước phát hành;
  2. Hoạt động ngoại hối và hoạt động kinh doanh vàng;
  3. Hoạt động ngân hàng, bao gồm các hoạt động: cấp tín dụng, nhận tiền gửi và cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản;
  4. Bảo hiểm tiền gửi;
  5. Các hoạt động khác liên quan đến tiền tệ và ngân hàng thuộc chức năng quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước theo quy định của pháp luật.”

1.4. Thông tư số 19/2020/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 26/2013/TT-NHNN ngày 05 tháng 12 năm 2013 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành biểu phí dịch vụ thanh toán qua Ngân hàng nhà nước Việt Nam

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 19/2020/TT-NHNN ban hành ngày 30/12/2020 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 26/2013/TT-NHNNngày 05 tháng 12 năm 2013 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành biểu phí dịch vụ thanh toán qua Ngân hàng nhà nước Việt Nam (sau đây viết tắt là “Thông tư số 19/2020/TT-NHNN”)
  • Ngày có hiệu lực: 01/01/2021.

Một số nội dung có thể lưu ý: Bổ sung quy định về mức phí thanh toán được quy định tại Thông tư số 26/2013/TT-NHNN.

Cụ thể, Điều 1 Thông tư số 19/2020/TT-NHNN quy định: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 26/2013/TT-NHNN

Bổ sung Điều 1a như sau:

“Điều 1a: Giảm 50% mức phí thanh toán tại điểm 1.1, 1.2 Mục 1 “Phí giao dịch thanh toán qua Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng” tại Phần III “Phí dịch vụ thanh toán trong nước” Biểu phí dịch vụ thanh toán qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành kèm theo Thông tư này trong khoảng thời gian từ ngày 01/01/2021 đến hết ngày 30/6/2021.”.”

1.5. Chỉ thị số 02/CT-NHNN về việc tăng cường phòng, chống, ngăn ngừa vi phạm pháp luật trong hoạt động thẻ ngân hàng

  • Tên văn bản pháp luật: Chỉ thị số 02/CT-NHNN ban hành ngày 07/01/2020 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc tăng cường phòng, chống, ngăn ngừa vi phạm pháp luật trong hoạt động thẻ ngân hàng (sau đây viết tắt là “Chỉ thị số 02/CT-NHNN”)
  • Ngày có hiệu lực: 07/01/2021.

Một số nội dung có thể lưu ý: Chỉ thị đối với các tổ chức phát hành thẻ và tổ chức thanh toán thẻ.

Cụ thể, Mục II Chỉ thị số 02/CT-NHNN quy định: “…Để hạn chế rủi ro, tiếp tục tăng cường kiểm soát, ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động thẻ ngân hàng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) yêu cầu các đơn vị thuộc NHNN, tổ chức phát hành thẻ (TCPHT), tổ chức thanh toán thẻ (TCTTT), tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán (TGTT) và Văn phòng đại diện các tổ chức thẻ quốc tế thực hiện các biện pháp sau:

  1. Đối với các tổ chức phát hành thẻ và tổ chức thanh toán thẻ
  2. Kiểm tra, rà soát toàn bộ quy trình, thủ tục, quy định về hồ sơ và hợp đồng mở, sử dụng tài khoản thanh toán, thẻ ngân hàng, trên cơ sở đó sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các quy định nội bộ nêu trên đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin khách hàng và tuân thủ quy định pháp luật; rà soát phạm vi sử dụng thẻ ngân hàng trong hợp đồng phát hành và sử dụng thẻ, hạn mức và tỷ giá trong giao dịch thẻ đảm bảo phù hợp quy định của pháp luật; thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo, cảnh báo của NHNN1về việc giám sát, kiểm soát hoạt động thẻ ngân hàng, trong đó đặc biệt chú trọng công tác nhận biết và xác minh thông tin khách hàng, ĐVCNT. Quán triệt tới tất cả cán bộ có liên quan trong toàn hệ thống thực hiện đúng các quy định của pháp luật và quy định, hướng dẫn nội bộ đã ban hành.
  3. Nâng cao hiệu quả quản trị, điều hành và hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ nhằm hạn chế rủi ro, phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về hoạt động thẻ ngân hàng. Tổ chức, phối hợp với tổ chức cung ứng dịch vụ TGTT giám sát, kiểm tra, rà soát các giao dịch thẻ phát sinh tại ĐVCNT nhằm ngăn chặn: (i) việc sử dụng hạn mức thẻ tín dụng để chuyển tiền, ghi có vào tài khoản thanh toán, thẻ ghi nợ hoặc thẻ trả trước của khách hàng hoặc bên thứ ba (không phải ĐVCNT); (ii) giao dịch thanh toán khống tại ĐVCNT (không phát sinh việc mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ) với mục đích rút tiền mặt; (iii) giao dịch thẻ không phù hợp quy định của pháp luật (liên quan đến hoạt động trò chơi có thưởng, cờ bạc, cá độ, kinh doanh ngoại hối, chứng khoán, tiền ảo, tiền điện tử…). Rà soát, chấm dứt hợp tác và có biện pháp xử lý phù hợp đối với các tổ chức cung ứng dịch vụ TGTT, ĐVCNT có hành vi sử dụng thẻ ngân hàng không đúng quy định pháp luật.
  4. Tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn để khách hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ TGTT, ĐVCNT hiểu rõ và sử dụng dịch vụ thẻ an toàn, tuân thủ quy định pháp luật: chủ động chia sẻ, trao đổi thông tin giữa các TCPHT và TCTTT nhằm kịp thời phát hiện các giao dịch đáng ngờ; khuyến cáo, cảnh báo khách hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ TGTT, ĐVCNT không sử dụng hoặc tạo điều kiện cho các đối tượng khác lợi dụng việc sử dụng tài khoản thanh toán, thẻ ngân hàng vào mục đích vi phạm pháp luật, như cho thuê, cho mượn tài khoản thanh toán, mua, bán, thuê, cho thuê thẻ hoặc thông tin thẻ, mở hộ thẻ,…
  5. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan bảo vệ pháp luật, cơ quan chức năng có liên quan trong việc phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về hoạt động thẻ ngân hàng theo quy định pháp luật.”

2. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT ĐƯỢC BAN HÀNH TRONG THÁNG 12/2020

2.1. Quyết định số 2158/QĐ-NHNN về việc đính chính Thông tư số 16/2020/TT-NHNN ngày 04/12/2020 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 23/2014/TT-NHNN ngày 19/8/2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn việc mở và sử dụng tài khoản thanh toán tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán

  • Tên văn bản pháp luật: Quyết định số 2158/QĐ-NHNN ban hành ngày 17/12/2020 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc đính chính Thông tư số 16/2020/TT-NHNNngày 04/12/2020 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 23/2014/TT-NHNN ngày 19/8/2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn việc mở và sử dụng tài khoản thanh toán tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán (sau đây viết tắt là “Quyết định số 2158/QĐ-NHNN”)
  • Ngày có hiệu lực: 17/12/2020.

Một số nội dung có thể lưu ý: Đính chính lỗi kỹ thuật.

Cụ thể, Điều 1 Quyết định số 2158/QĐ-NHNN quy định: “Điều 1. Đính chính lỗi kỹ thuật trình bày tại Thông tư số 16/2020/TT-NHNN ngày 04 tháng 12 năm 2020 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 23/2014/TT-NHNN ngày 19 tháng 8 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn việc mở và sử dụng tài khoản thanh toán tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán như sau:

  1. Tạikhoản 5 Điều 1 (sửa đổi, bổ sung điểm b khoản 3 và khoản 6 Điều 14 Thông tư số 23/2014/TT-NHNN), đính chính cụm từ “khách hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài” thành “khách hàng, ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài” và đính chính cụm từ “chi nhánh ngân hàng đó” thành “chi nhánh ngân hàng nước ngoài đó”.
  2. Tại khoản 6 Điều 1 (bổ sung điểm a khoản 4 Điều 14a vào Thông tư số 23/2014/TT-NHNN), đính chính cụm từ “tín hiệu liên lục” thành “tín hiệu liên tục”.”

2.2. Thông tư số 16/2020/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 23/2014/TT-NHNN ngày 19 tháng 8 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn việc mở và sử dụng tài khoản thanh toán tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 16/2020/TT-NHNN ban hành ngày 04/12/2020 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 23/2014/TT-NHNNngày 19 tháng 8 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn việc mở và sử dụng tài khoản thanh toán tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán (sau đây viết tắt là “Thông tư số 16/2020/TT-NHNN”)
  • Ngày có hiệu lực: 05/03/2021.

Một số nội dung có thể lưu ý: Sửa đổi, bổ sung quy định về Hồ sơ mở tài khoản thanh toán của cá nhân và tài khoản thanh toán của tổ chức.

Cụ thể, khoản 2 Điều 1 Thông tư số 16/2020/TT-NHNN quy định: “Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 23/2014/TT-NHNN ngày 19 tháng 8 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn việc mở và sử dụng tài khoản thanh toán tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán

2. Điều 12được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 12. Hồ sơ mở tài khoản thanh toán

1. Đối với tài khoản thanh toán của cá nhân, ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được quy định và hướng dẫn khách hàng các loại giấy tờ trong hồ sơ mở tài khoản thanh toán nhưng phải bao gồm tối thiểu các giấy tờ sau:

a) Giấy đề nghị mở tài khoản thanh toán lập theo mẫu của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài nơi mở tài khoản và phù hợp với quy định tại khoản 1 Điều 13 Thông tư này;b) Các giấy tờ tùy thân bao gồm thẻ căn cước công dân hoặc giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu còn thời hạn hoặc giấy khai sinh (đối với cá nhân là công dân Việt Nam chưa đủ 14 tuổi và chưa có hộ chiếu); thị thực nhập cảnh còn thời hạn hoặc giấy tờ chứng minh được miễn thị thực nhập cảnh (đối với cá nhân là người nước ngoài), trừ trường hợp cá nhân là người nước ngoài mở tài khoản thanh toán theo quy định tại khoản 4 Điều 14 Thông tư này;c) Trường hợp cá nhân mở tài khoản thanh toán thông qua người giám hộ, người đại diện theo pháp luật (sau đây gọi chung là người đại diện theo pháp luật của cá nhân) thì ngoài các giấy tờ nêu tại điểm a, b khoản 1 Điều này, hồ sơ mở tài khoản thanh toán phải có thêm:

– Trường hợp người đại diện theo pháp luật là cá nhân: giấy tờ tuỳ thân của người đại diện theo pháp luật của cá nhân và các giấy tờ chứng minh tư cách đại diện hợp pháp của người đó đối với cá nhân mở tài khoản thanh toán;

– Trường hợp người đại diện theo pháp luật là pháp nhân: Quyết định thành lập, giấy phép hoạt động, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc các giấy tờ khác theo quy định của pháp luật; các giấy tờ chứng minh tư cách đại diện hợp pháp của pháp nhân đó đối với cá nhân mở tài khoản thanh toán; giấy tờ tuỳ thân và giấy tờ chứng minh tư cách đại diện của người đại diện hợp pháp của pháp nhân đó.

2. Đối với tài khoản thanh toán của tổ chức, ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được quy định và hướng dẫn khách hàng các loại giấy tờ trong hồ sơ mở tài khoản thanh toán nhưng phải bao gồm tối thiểu các giấy tờ sau:

a) Giấy đề nghị mở tài khoản thanh toán lập theo mẫu của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài nơi mở tài khoản và phù hợp với quy định tại khoản 2 Điều 13 Thông tư này;

b) Các giấy tờ chứng minh việc tổ chức mở tài khoản thanh toán được thành lập và hoạt động hợp pháp: Quyết định thành lập, giấy phép hoạt động, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc các giấy tờ khác theo quy định của pháp luật;

c) Các giấy tờ chứng minh tư cách đại diện của người đại diện hợp pháp kèm giấy tờ tùy thân của những người đó;

d) Quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng hoặc người phụ trách kế toán hoặc hợp đồng thuê dịch vụ kế toán của tổ chức mở tài khoản thanh toán (nếu có) kèm giấy tờ tùy thân của kế toán trưởng hoặc người phụ trách kế toán.””

2.3. Thông tư số 17/2020/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 33/2013/TT-NHNN ngày 26 tháng 12 năm 2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn thủ tục chấp thuận hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt của các ngân hàng được phép

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 17/2020/TT-NHNN ban hành ngày 14/12/2020 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 33/2013/TT-NHNNngày 26 tháng 12 năm 2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn thủ tục chấp thuận hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt của các ngân hàng được phép (sau đây viết tắt là “Thông tư số 17/2020/TT-NHNN”)
  • Ngày có hiệu lực: 01/02/2021.

Nội dung có thể lưu ý: Sửa đổi, bổ sung quy định về hồ sơ và thủ tục đề nghị chấp thuận xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt của các ngân hàng được phép được quy định tại Điều 3 Thông tư số 33/2013/TT-NHNN.

Cụ thể, Điều 1 Thông tư số 17/2020/TT-NHNN quy định: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 33/2013/TT-NHNN

Điều 3 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 3. Thủ tục đề nghị chấp thuận xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt của các ngân hàng được phép

2. Hồ sơ bao gồm:

a) Văn bản đề nghị chấp thuận xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt theo mẫu tại Phụ lục 01 ban hành kèm theo Thông tư này;

b) Hợp đồng xuất khẩu và/hoặc nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt ký kết giữa ngân hàng được phép với ngân hàng hoặc tổ chức tài chính nước ngoài kèm bản dịch tiếng Việt có xác nhận của người đại diện hợp pháp của ngân hàng được phép (chỉ gửi lần đầu và gửi bổ sung khi có thay đổi);

c) Quy định nội bộ của ngân hàng được phép về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt, trong đó quy định về phân cấp ủy quyền thực hiện hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt trong nội bộ hệ thống và quy định quản lý, giám sát, bảo đảm an toàn trong việc giao nhận, bảo quản và vận chuyển ngoại tệ tiền mặt phải đảm bảo tuân thủ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (chỉ gửi lần đầu và gửi bổ sung khi có thay đổi);

d) Giấy ủy quyền trong trường hợp người ký văn bản đề nghị chấp thuận là người đại diện theo ủy quyền của ngân hàng được phép (chỉ gửi lần đầu và gửi bổ sung khi có thay đổi).

3. Trình tự, thủ tục chấp thuận hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt:

a) Khi có nhu cầu thực hiện xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt, ngân hàng được phép lập và gửi 01 (một) bộ hồ sơ cho Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hà Nội hoặc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này;

b) Trong thời hạn 02 (hai) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định tại khoản 2 Điều này, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hà Nội hoặc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh xem xét, chấp thuận việc xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt của ngân hàng được phép theo mẫu tại Phụ lục 02 ban hành kèm theo Thông tư này và gửi cho ngân hàng được phép theo quy định tại điểm a, b khoản 1 Điều này.

Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hà Nội hoặc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh có thông báo trên Cổng thông tin một cửa quốc gia hoặc văn bản thông báo cho ngân hàng được phép (trong trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này) và nêu rõ lý do.

4. Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ các chứng từ liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt (điện thanh toán và tờ khai hải quan), ngân hàng được phép gửi Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hà Nội hoặc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh bản sao điện thanh toán và tờ khai hải quan (có xác nhận của người đại diện hợp pháp của ngân hàng được phép).”

2.4. Thông tư số 18/2020/TT-NHNN bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 18/2020/TT-NHNN ban hành ngày 30/12/2020 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành (sau đây viết tắt là “Thông tư số 18/2020/TT-NHNN”)
  • Ngày có hiệu lực: 15/02/2021.

Nội dung có thể lưu ý: Bãi bỏ Quyết định số 1087/2003/QĐ-NHNN ngày 17 tháng 9 năm 2003 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Quyết định số 45/2007/QĐ-NHNN ngày 17 tháng 12 năm 2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Cụ thể, khoản 4 và khoản 7 Điều 1 Thông tư số 08/2020/TT-NHNN quy định: “Điều 1. Bãi bỏ toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật

Bãi bỏ toàn bộ các văn bản quy phạm pháp luật do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành sau đây:

4. Quyết định số 1087/2003/QĐ-NHNN ngày 17 tháng 9 năm 2003 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc ban hành Quy chế Bảo vệ bí mật nhà nước trong ngành Ngân hàng.

7. Quyết định số 45/2007/QĐ-NHNNngày 17 tháng 12 năm 2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về độ mật của từng loại tài liệu, vật mang bí mật Nhà nước trong ngành Ngân hàng.”

2.5. Thông tư số 20/2020/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 47/2014/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định các yêu cầu kỹ thuật về an toàn bảo mật đối với trang thiết bị phục vụ thanh toán thẻ ngân hàng

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 20/2020/TT-NHNN ban hành ngày 31/12/2020 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 47/2014/TT-NHNNngày 31 tháng 12 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định các yêu cầu kỹ thuật về an toàn bảo mật đối với trang thiết bị phục vụ thanh toán thẻ ngân hàng (sau đây viết tắt là “Thông tư số 20/2020/TT-NHNN”)
  • Ngày có hiệu lực: 15/02/2021.

Một số nội dung có thể lưu ý:

  • Một là, sửa đổi, bổ sung giải thích từ ngữ “Mã hóa mạnh” được quy định tại khoản 9 Điều 2 Thông tư số 47/2014/TT-NHNN.

Cụ thể, khoản 1 Điều 1 Thông tư số 20/2020/TT-NHNN quy định: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 47/2014/TT-NHNN

1. Khoản 9 Điều 2 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“9. Mã hóa mạnh là phương pháp mã hóa dựa trên các thuật toán đã được kiểm tra, chấp nhận rộng rãi trên thế giới cùng với độ dài khóa tối thiểu 112 (một trăm mười hai) bit và kỹ thuật quản lý khóa phù hợp. Các thuật toán tối thiểu bao gồm: AES (256 bit); TDES (168 bit); RSA (2048 bit); ECC (224 bit); ElGamal (2048 bit).”.”

  • Hai là, sửa đổi, bổ sung quy định về lưu trữ, phục hồi, hủy thông tin, dữ liệu thẻ được quy định tại điểm c khoản 1 Điều 14 Thông tư số 47/2014/TT-NHNN.

Cụ thể, khoản 9 Điều 1 Thông tư số 20/2020/TT-NHNN quy định: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 47/2014/TT-NHNN

9. Điểm c khoản 1 Điều 14được sửa đổi, bổ sung như sau:

“c) Số thẻ phải được che giấu phù hợp khi hiển thị (chỉ hiển thị tối đa 6 số đầu và 4 số cuối) và chỉ được hiển thị đầy đủ cho: chủ thẻ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật, một số nhân viên theo yêu cầu công việc được người có thẩm quyền phê duyệt;”.”

2.6. Thông tư số 21/2020/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 37/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc quản lý, vận hành và sử dụng hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng quốc gia

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 21/2020/TT-NHNN ban hành ngày 31/12/2020 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 37/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc quản lý, vận hành và sử dụng hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng quốc gia (sau đây viết tắt là “Thông tư số 21/2020/TT-NHNN”)
  • Ngày có hiệu lực: 01/04/2021.

Một số nội dung có thể lưu ý: Sửa đổi, bổ sung quy định về các thời điểm áp dụng trong Hệ thống TTLNH[1] được quy định tại khoản 1 Điều 9 Thông tư số 37/2016/TT-NHNN

Cụ thể, khoản 3 Điều 1 Thông tư số 21/2020/TT-NHNN quy định: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 37/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc quản lý, vận hành và sử dụng Hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng Quốc gia

  1. Khoản 1 Điều 9được sửa đổi, bổ sung như sau:

“1. Các thời điểm áp dụng trong Hệ thống TTLNH được quy định như sau:

  1. a) Thời điểm Hệ thống TTLNH bắt đầu nhận Lệnh thanh toán giá trị cao, Lệnh thanh toán giá trị thấp và kết quả quyết toán ròng từ các hệ thống khác: 8 giờ 00 phút của ngày làm việc;
  2. b) Thời điểm Hệ thống TTLNH bắt đầu nhận Lệnh thanh toán ngoại tệ: 9 giờ 00 phút của ngày làm việc;
  3. c) Thời điểm ngừng nhận Lệnh thanh toán giá trị thấp, thời điểm ngừng nhận yêu cầu xử lý kết quả quyết toán ròng từ các hệ thống khác: 16 giờ 30 phút đối với ngày làm việc bình thường, 17 giờ 00 phút đối với 02 ngày làm việc cuối tháng;
  4. d) Thời điểm ngừng nhận Lệnh thanh toán giá trị cao, Lệnh thanh toán bằng ngoại tệ: 17 giờ 00 phút đối với ngày làm việc bình thường, 17 giờ 45 phút đối với 02 ngày làm việc cuối tháng;

đ) Thời điểm hoàn thành thực hiện xử lý các Lệnh thanh toán đã nhận trong hàng đợi quyết toán (nếu có): tối đa 30 phút kể từ thời điểm Hệ thống TTLNH ngừng nhận Lệnh thanh toán;

  1. e) Thời điểm thực hiện các công việc cuối ngày (kiểm tra các điều kiện đối chiếu, thực hiện đối chiếu, xác nhận số liệu với Trung tâm Xử lý Quốc gia): ngay sau thời điểm được quy định tại điểm đ Khoản này.”.”

2.7. Thông tư số 22/2020/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về hoạt động thẻ ngân hàng

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 22/2020/TT-NHNN ban hành ngày 31/12/2020 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2016/TT-NHNNngày 30 tháng 6 năm 2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về hoạt động thẻ ngân hàng (sau đây viết tắt là “Thông tư số 22/2020/TT-NHNN”)
  • Ngày có hiệu lực: 16/02/2021.

Nội dung có thể lưu ý: Sửa đổi, bổ sung quy định về lộ trình chuyển đổi đối với tổ chức thanh toán thẻ.

Cụ thể, Điều 1 Thông tư số 22/2020/TT-NHNN quy định: “Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2016/TT-NHNN

1. Khoản 2 Điều 27a (được bổ sung theo quy định tại khoản 5 Điều 1 của Thông tư số 41/2018/TT-NHNN ngày 28 tháng 12 năm 2018 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2016/TT-NHNN) được sửa đổi, bổ sung như sau:

“2. Đến ngày 31 tháng 12 năm 2021, 100% ATM và thiết bị chấp nhận thẻ tại điểm bán đang hoạt động tại Việt Nam của TCTTT (Tổ chức thanh toán thẻ) tuân thủ Tiêu chuẩn cơ sở về thẻ chip nội địa.”.

2. Bổ sung khoản 4 vào Điều 27b (được bổ sung theo quy định tại khoản 5 Điều 1 của Thông tư số 41/2018/TT-NHNN ngày 28 tháng 12 năm 2018 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2016/TT-NHNN) như sau:

“4. Từ ngày 31 tháng 3 năm 2021, các TCPHT (tổ chức phát hành thẻ) thực hiện phát hành thẻ có BIN do Ngân hàng Nhà nước cấp phải tuân thủ Tiêu chuẩn cơ sở về thẻ chip nội địa.”.

2.8. Thông tư số 23/2020/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng phi ngân hàng

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 23/2020/TT-NHNN ban hành ngày 31/12/2020 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng phi ngân hàng (sau đây viết tắt là “Thông tư số 23/2020/TT-NHNN”)
  • Ngày có hiệu lực: 14/02/2021.

Nội dung có thể lưu ý: Quy định về điều kiện cấp tín dụng để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu.

Cụ thể, khoản 1 Điều 12 Thông tư số 23/2020/TT-NHNN quy định: Điều 12. Điều kiện, giới hạn cấp tín dụng để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu

  1. Công ty tài chính chỉ được cấp tín dụng với thời hạn đến 01 (một) năm cho khách hàng để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu và khi cấp tín dụng phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
  2. a) Việc cấp tín dụng phải đảm bảo các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy định của pháp luật;
  3. b) Có tỷ lệ nợ xấu dưới 3%;
  4. c) Tuân thủ đầy đủ các quy định về quản trị rủi ro theo quy định của Ngân hàng Nhà nước quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ của tổ chức tín dụng phi ngân hàng và quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.”

[1] Hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng Quốc gia (khoản 1 Điều 1 Thông tư số 37/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc quản lý, vận hành và sử dụng hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng quốc gia)

Thay đổi của Luật Doanh nghiệp 2020

Trong những năm gần đây, giao dịch mua bán & sáp nhập doanh nghiệp – Merger & Acquisition (M&A) đã dần trở nên phổ biến trong đời sống kinh doanh và đầu tư tại Việt Nam. Đặc biệt, với tình hình kinh tế khó khăn những năm qua, việc M&A càng trở nên ưu tiên trong chiến lược của nhà đầu tư nước ngoài và đồng thời cũng là hướng đi đúng của doanh nghiệp trong nước nhằm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp.

Nhận thấy được thực trạng đó, Công ty Luật QNT đã phát hành Bản tin pháp lý này nhằm hỗ trợ Khách hàng nắm bắt kịp thời những vấn đề pháp lý cơ bản về M&A[1].

1. M&A là gì?

Theo cách hiểu phổ biến thông thường:

  • Sáp nhập (Merger): là việc hai công ty, thường là có cùng quy mô, thống nhất sẽ cùng tham gia hợp nhất với nhau và trở thành một doanh nghiệp mới với tên gọi mới (hai cái tên cũ sẽ không còn tồn tại). Cổ phiếu cũ của hai công ty sẽ không còn tồn tại mà công ty mới ra đời sẽ phát hành cổ phiếu thay thế.
  • Thâu tóm, mua lại (Acquisition): là việc một công ty chiếm lĩnh hoàn toàn một công ty khác và đóng vai trò người chủ sở hữu mới thì được gọi là mua lại. Trên góc độ pháp lý, công ty bị mua lại sẽ ngừng hoạt động, công ty tiến hành mua lại “nuốt” trọn hoạt động kinh doanh của công ty kia, tuy nhiên cổ phiếu của công ty đi mua lại vẫn được giao dịch bình thường.

Ở Việt Nam, giao dịch M&A được điều chỉnh trước hết bởi các quy định của pháp luật về doanh nghiệp, đầu tư, chứng khoán và cạnh tranh. Ngoài ra, tuỳ thuộc vào từng trường hợp cụ thể giao dịch M&A có thể chịu sự điều chỉnh từ các cam kết của Việt Nam trong WTO, các quy định pháp luật chuyên ngành có liên quan như: sở hữu trí tuệ, đất đai, tài chính – ngân hàng, quản lý ngoại hối,…

Về cơ bản, giao dịch M&A được thực hiện dưới những hình thức sau đây:

  • Mua lại doanh nghiệp: là việc một doanh nghiệp trực tiếp hoặc gián tiếp mua toàn bộ hoặc một phần vốn góp, tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối doanh nghiệp hoặc một ngành, nghề của doanh nghiệp bị mua lại[2].
  • Sáp nhập doanh nghiệp: là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt hoạt động kinh doanh hoặc sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập[3].
  • Hợp nhất doanh nghiệp: là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt hoạt động kinh doanh hoặc sự tồn tại của các doanh nghiệp bị hợp nhất[4].
  • Bán, giao và chuyển giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước: là việc bán, giao và chuyển giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, doanh nghiệp 100% vốn của công ty mẹ trong tập đoàn kinh tế, tổng công ty, nhóm công ty có công ty mẹ hoạt động dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu; bán đơn vị hạch toán phụ thuộc của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty thành viên theo quy định của Nghị định 128/2014/NĐ-CP.
  • Góp vốn trực tiếp vào doanh nghiệp: thông qua việc góp vốn để tăng vốn điều lệ công ty TNHH hoặc mua cổ phần phát hành để tăng vốn điều lệ của công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp.
  • Mua lại vốn góp hoặc cổ phần đã phát hành: là việc mua lại vốn góp hoặc cổ phần đã phát hành của thành viên/cổ đông hiện hữu theo Luật Doanh nghiệp.

Trong đó, hình thức cho góp vốn vào công ty và bán phần vốn góp/cổ phần của công ty là hình thức giao dịch M&A phổ biến nhất tại Việt Nam. Một số giao dịch có thể kết hợp nhiều hình thức, cũng như có thể kết hợp với việc cho vay chuyển đổi hay mua trái phiếu chuyển đổi.

2. Một số giới hạn pháp lý 

1.1. Giới hạn góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài

Hiện nay, tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài được giới hạn theo quy định của pháp luật Việt Nam và Biểu cam kết dịch vụ WTO, khái quát như sau:

  • Trên thị trường chứng khoán Việt Nam[5]:
  1. Công ty đại chúng hoạt động trong ngành, nghề đầu tư kinh doanh mà điều ước quốc tế có Việt Nam là thành viên quy định về sở hữu nước ngoài thì thực hiện theo điều ước quốc tế;
  2. Công ty đại chúng hoạt động trong ngành, nghề đầu tư kinh doanh mà pháp luật liên quan có quy định về sở hữu nước ngoài thì thực hiện theo quy định tại pháp luật đó;
  3. Công ty đại chúng hoạt động trong ngành, nghề đầu tư kinh doanh thuộc danh mục ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài thì thực hiện theo quy định về sở hữu nước ngoài tại danh mục. Trường hợp ngành, nghề tiếp cận thị trường có điều kiện tại danh mục không quy định cụ thể điều kiện tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ của nhà đầu tư nước ngoài trong tổ chức kinh tế thì tỷ lệ sở hữu nước ngoài tối đa tại công ty là 50% vốn điều lệ;
  4. Công ty đại chúng không thuộc các trường hợp quy định tại điểm (i), (ii) và (iii) nêu trên, thì tỷ lệ sở hữu nước ngoài là không hạn chế.
  • Đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chuyên ngành: tỷ lệ sở hữu áp dụng theo quy định pháp luật chuyên ngành. Chẳng hạn trong lĩnh vực ngân hàng, theo Biểu cam kết dịch vụ WTO và pháp luật về các tổ chức tín dụng quy định tổng mức sở hữu cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài không vượt quá 30% vốn điều lệ của một ngân hàng thương mại Việt Nam[6].

Về nguyên tắc, không thuộc các trường hợp hạn chế, thì các tổ chức là pháp nhân (bao gồm cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) và mọi cá nhân (không phân biệt quốc tịch) đều có quyền góp vốn, mua cổ phần với mức không hạn chế tại doanh nghiệp theo quy định tương ứng của Luật Doanh nghiệp.

1.2. Luật cạnh tranh trong giao dịch M&A

Theo quy định của Luật cạnh tranh số 23/2018/QH14, hành vi Tập trung kinh tế của doanh nghiệp chịu sự điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh bao gồm: sáp nhập doanh nghiệp, hợp nhất doanh nghiệp, mua lại doanh nghiệp, liên doanh giữa các doanh nghiệp và hành vi khác theo quy định của pháp luật. Chẳng hạn như:

  • Tập trung kinh tế bị cấm: Doanh nghiệp thực hiện tập trung kinh tế gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường Việt Nam.
  • Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm:
  1. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên cùng thị trường liên quan quy định về ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp; phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
  2. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp quy định để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi tham gia đấu thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh; loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên tham gia thỏa thuận;…

 

[1] Khoản 1 Điều 139 Nghị định 155/2020/NĐ-CP

[2] Khoản 5 Điều 7 Nghị định 01/2014/NĐ-CP

_______________________________________________________________

[1] Tài liệu này được biên soạn phù hợp tại thời điểm ngày 01/01/2021

[2] Khoản 4 Điều 29 Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14

[3] Khoản 2 Điều 29 Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14

[4] Khoản 3 Điều 29 Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14

 

 

 

Legal update relating to Finance and Credit (Monthly Legal Update – 12/2020)

1. LEGAL DOCUMENTS ARE EFFECTIVE FROM 01/12/2020

1.1. Decree No. 126/2020/ND-CP detailing a number of articles of the Law on tax administration

  • Name of legal document: Decree No. 126/2020/ND-CP issued on 19/10/2020 by the Government detailing a number of articles of the Law on tax administration (referred to as the “Decree No. 126/2020/ND-CP”).

  • Effective date: 05/12/2020.

Some contents should be noted: Stipulates the responsibility of the commercial banks to provide taxpayer payment account information.

Specifically, clause 2 Article 30 of Decree No. 126/2020/ND-CP stipulates: “Article 30. Duties and powers of a commercial bank, organization providing payment intermediary services

2. Commercial banks shall provide information on taxpayers’ payment accounts opened at banks to tax administration agencies as follows:

a) At the request of the tax authority, the commercial banks shall provide information about each taxpayer’s payment account, including: name of account holder, account number according to Tax Identification Number issued by the tax authorities, account opening date, account closing date.

b) The provision of account information under Point a of this Clause shall be performed for the first time within 90 days from the effective date of this Decree. Account information is updated monthly for 10 days of the next month. The method of providing information is in the electronic form.

c) Commercial banks provide transaction information via accounts, account balances, transaction data at the request of the Head of tax authorities to serve the purpose of inspection, examination and definition determination the tax liability to be paid and taking coercive measures to enforce administrative decisions on tax administration according to the provisions of tax law.

d) Tax authority is responsible for keeping information confidential and responsible for the safety of information in accordance with the Law on Tax Administration and relevant laws.”

1.2. Circular No. 10/2020/TT-NHNN amendment and addition to a number of articles of the Circular No. 28/2015/TT-NHNN dated December 18, 2015 of the Governor of the State Bank of Vietnam regulating the management and use of digital signature, digital certificate  and authentication service of digital signature of the State Bank

  • Name of legal document: Circular No. 10/2020/TT-NHNN issued on 02/11/2020 by the State Bank of amendment and addition to a number of articles of the Circular No. 28/2015/TT-NHNN dated December 18, 2015 of the Governor of the State Bank of Vietnam regulating the management and use of digital signature, digital certificate and authentication service of digital signature of the State Bank (referred to as the “Circular No. 10/2020TT-NHNN”).

  • Effective date: 01/01/2021.

Some contents should be noted:

  • Firstly, amending and supplementing regulations on granting digital certificates.

Specifically, Clause 6 Article 1 Circular No. 10/2020TT-NHNN stipulates: “Article 1. Amending and supplementing a number of articles of Circular 28/2015/TT-NHNN

6. Article 5 (Circular No. 28/2015/TT-NHNN) is amended and supplemented as follows:

“Article 5. Grant digital certificates

1. When in need of granted digital certificate or supplement profession of digital certificate, the subscriber-managing organization shall send 01 (one) set of dossier, including:

a) To grant digital certificate and supplement profession of digital certificate to individuals who are competent:

– An application form for granting digital certificate or supplementation profession of digital certificate according to Appendix 01 enclosed herewith (Circular No. 28/2015/TT-NHNN);

– An application form for granting digital certificate or supplementation profession of digital certificate for individuals according to Appendix 02 (Circular No. 28/2015/TT-NHNN) enclosed herewith;

– Documents proving the legal representative status of a competent person of an agency or organization as follows:

+ Enterprise registration certificate or certificate of cooperative registration or documents of equivalent value for enterprises, credit institutions, foreign bank branches;

+ Appointment decision of the person applying for granting digital certificate and supplementing profession of digital certificate (for state agencies).

b) To grant digital certificate and supplement profession of digital certificate to individuals who are authorized by a person:

– An application form for granting digital certificate or supplementation profession of digital certificate according to Appendix 01 enclosed herewith (Circular No. 28/2015/TT-NHNN);

– An application form for granting digital certificate or supplementation profession of digital certificate for individuals according to Appendix 02 enclosed herewith (Circular No. 28/2015/TT-NHNN);

– Authorization document of the authorized person allowing the authorized person to represent the organization to sign and approve documents, documents, reports, transactions on the information system corresponding to the profession of the digital certificate applied for granting. Authorized person is not allowed to authorize another person to perform;

– Document certifying the title of the person applying for granting profession of digital and supplementing profession of digital certificate.

c) To grant digital certificate and supplement profession of digital certificate to organizations:

– An application form for the granting digital certificate or supplementation of digital certificate to the organization according to Appendix 02a issued with this Circular (Circular No. 28/2015/TT-NHNN);

– Establishment decision or decision specifying functions, duties, powers, organizational structure or certificate of business registration or certificate of registration of the cooperative or papers of equivalent value.

2. In case a digital certificate has been granted and is still valid and is requested by the subscriber-managing organization to supplement the digital certificate profession, the Information Technology Department shall supplement the profession to the existing subscriber’s digital certificate.

3. Time limit for settlement and implementation results

Within 05 working days from the day on which the application for digital certificate is received, the Department of Information Technology shall inspect the application, issue digital certificates or supplement digital certificate profession to subscribers, send digital certificate granting notice and digital certificate activation code to the email address and text message to subscribers’ mobile phone number. For digital certificates for organizations, the Information Technology Department shall send notices of digital certificate granting and digital certificate activation code to the email address and text message to the mobile phone number of the focal officer in charge about digital certificate of the subscriber management organization according to the provisions of Clause 1, Article 14 of this Circular (Circular No. 28/2015/TT-NHNN).

In case the dossier is invalid, the Information Technology Department shall refuse to process the dossier and state the reason. Feedback and dossier processing results comply with Clause 3 Article 4a of this Circular (Circular No. 28/2015/TT-NHNN).

4. The digital certificate activation code is valid for up to 30 days from the date the digital certificate is issued. For newly issued digital certificates, subscribers must activate their digital certificates before the expiration of the activation code. Guidance documents on activation and renewal of digital certificates of the State Bank are posted on the State Bank’s web portal. For digital certificates with additional profession added, subscribers are not required to activate digital certificates.

4. The validity period of a subscriber’s digital certificate is proposed by the subscriber-management organization but must not exceed 05 years from the date of activation of the digital certificate.””

  • Secondly, amending and supplementing regulations on extension and change of information about digital certificates.

Specifically, Clause 7 Article 1 of Circular No. 10/2020/TT-NHNN stipulates: ““Article 1. Amending and supplementing a number of articles of Circular 28/2015/TT-NHNN

7. Article 6 (Circular No. 28/2015 / TT-NHNN) is amended and supplemented as follows:

“Article 6. Renewal and change of digital certificate information content

1. Digital certificates requested for information renewal or change must be valid.

2. Effective period of digital certificates:

a) Digital certificates, after being renewed, will be valid from the time of successful renewal but not exceeding 5 years;

b) Changing the contents of information of a digital certificate does not change the validity period of a digital certificate.

3. In case of extension or change of information of digital certificates:

a) The subscriber-management organization requests the extension of the subscriber’s digital certificate at least 10 days before the expiration of the digital certificate’s validity;

b) The subscriber-management organization requests to change the content of information about the subscriber’s digital certificate within 05 working days from the date of the following changes:

– Subscriber changes title, position or working department;

– Subscriber changes information of Identity Card/Citizen’s Identity;

– Subscriber changes address information, email, phone.

4. The subscriber-management organization sends 01 (one) set of dossier to request the renewal or change of digital certificate information, including the request for renewal or change of digital certificate information content according to Appendix 03. issued together with this Circular (Circular No. 28/2015/TT-NHNN).

5. Time limit for settlement and implementation results

Within 05 working days from the date of receipt of the dossier for the extension or change of digital certificate content, the Information Technology Department shall inspect the dossier, renew or change the content of digital certificate for subscription. In case the dossier is invalid, the Information Technology Department shall refuse to process the dossier and state the reason. Feedback and dossier processing results comply with Clause 3 Article 4a of this Circular (Circular No. 28/2015/TT-NHNN).

Receive the notice of approval for digital certificate extension, subscriber shall renew digital certificate according to the instruction manual on activation and renewal of digital certificate posted on the Portal of the State Bank.””

1.3. Circular No. 14/2020/TT-NHNN regulations on jurisdiction in monetary and banking sector

  • Name of legal document: Circular No. 14/2020/TT-NHNN issued on 16/11/2020 by the State Bank regulations on jurisdiction in monetary and banking sector (referred to as the “Circular No. 14/2020TT-NHNN”).

  • Effective date: 01/01/2021.

The content should be noted: Providing on the scope of judicial expertise in the monetary and banking sector.

Specifically, Article 3 of Circular No. 14/2020/TT-NHNN stipulates: “Article 3. Scope of judicial assessment in the monetary and banking sector

Judicial assessment in the monetary and banking sector includes judicial assessment on:

  1. Paper money, metal money issued by the State Bank;

  2. Foreign exchange and gold trading;

  3. Banking activities, including activities of: granting credit, receiving deposits and providing payment services via accounts;

  4. Deposit insurance;

  5. Other activities related to currency and banking under the State management function of the State Bank according to the provisions of law. ”

1.4. Circular No. 15/2020/TT-NHNN amendment and supplement a number of articles of Circular No. 26/2013/TT-NHNN issued on December 5, 2013 of the State bank of Vietnam promulgating the tariff of charges for payment services offered via the State bank of Vietnam

  • Name of legal document: Circular No. 15/2020/TT-NHNN issued on 20/11/2020 by the Governor of the State Bank amendment and supplement a number of articles of Circular No. 26/2013/TT-NHNN issued on December 5, 2013 of the State bank of Vietnam promulgating the tariff of charges for payment services offered via the State bank of Vietnam (referred to as the “Circular No. 15/2020/TT-NHNN).

  • Effective date: 01/02/2021.

The content should be noted: Amending and supplementing regulations on International payment service charge.

Specifically, Clause 3 of Article 1 Circular No. 15/2020/TT-NHNN stipulates: “Article 1.

  1. Part IV “International payment service charge” in the Tariff of charges for payment services offered via the State bank of Vietnam issued together with Circular No. 26/2013/TT-NHNN is amended and supplemented as follows:

  2. International payment service charge:

No.

Types

Collector

Payer

Rate

1

Outward remittance fee

1.1

Payment in US Dollar (USD)

Transaction centers and branches of the State Bank located in centrally-affiliated cities and provinces that serve their clients with remittance or payment services

Credit institutions, foreign bank branches transfer (pay) money

0.15% of outward remittances ($2/item at minimum; $200/item at maximum)

1.2

Payment tin European’s common currency (EUR)

0.15% of outward remittances 2 EUR/item at minimum; 200 EUR/item at maximum)

2

Inward remittance fee

2.1

Payment in US Dollar (USD)

Transaction centers and branches of the State Bank located in centrally-affiliated cities and provinces that serve their clients with monetary acceptance services

Credit institutions, foreign bank branches to receive inward remittance

0.05% of inward remittances ($1/item at minimum; $100/item at maximum)

2.2

Payment tin European’s common currency (EUR)

0.05% of inward remittances (1  EUR/item at minimum; 100 EUR/item at maximum)