Legal update relating to Finance and Credit (Monthly Legal Update – 01/2020)

1. LEGAL DOCUMENTS ARE EFFECTIVE FROM 01/01/2020

1.1.  Decree No. 86/2019/NĐ-CP dated on 14/11/2019 prescribing legal capital of credit institutions and foreign bank branches

  • Name of legal document: Decree No. 86/2019/NĐ-CP issued on 14/11/2019 by the Gorverment prescribing legal capital of credit institutions and foreign bank branches (referred to as the “Decree No. 86/2019/NĐ-CP”).
  • Effective date: 15/01/2020.

Some content should be noted:

  • Firstly, regulating levels of legal capital.

Specifically, Clause 1, Clause 2, Clause 3, Clause 4 Article 2 stipulates: “Article 2. Levels of legal capital

  1. Commercial banks: 3,000 billion dong.
  2. Policy banks: 5,000 billion dong.
  3. Cooperative banks: 3,000 billion dong.
  4. Foreign bank branches: 15 million U.S. dollars (USD).”
  • Secondly, regulating on transitional provisions for credit institutions (except people’s credit funds) or foreign bank branches licensed regarding to legal capital before the entry into force of this Decree.

Specifically, Clause 1 Article 3 stipulates: “Article 3. Transitional provisions

1. Credit institutions (except people’s credit funds) or foreign bank branches licensed before the entry into force of this Decree must ensure that the minimum amount of their actually contributed or allocated charter capital is at least equal to legal capital levels stated in Article 2 herein from the effective date of this Decree.”  

1.2. Circular No. 22/2019/TT-NHNN regulations on limitations and ratio of security assurance in operations of banks and branches of foreign banks

  • Name of legal document: Circular No. 22/2019/TT-NHNN issued on 15/11/2019 by the State Bank of Viet Nam regulations on limitations and ratio of security assurance in operations of banks and branches of foreign banks (referred to as the “Circular No. 22/2019/TT-NHNN”).
  • Effective date: 01/01/2020.

Some content should be noted:

  • Firstly, regulating restrictions and limits on credit extension.

Specifically, Article 10 of Circular No. 22/2019/TT-NHNN stipulates: “Article 10. Restrictions and limits on credit extension

1. Banks, branches of foreign banks comply with the regulations on cases which are not granted credit extension, which are credit restriction and credit limit according to Article 126, Article 127 and Article 128 of the Law on Credit Institutions (amended and supplemented).

2. Banks, branches of foreign banks shall base themselves on the own capital to be determined according to the provisions of Clause 3 of this Article at the end of the latest working day to determine credit extension restrictions and limits according to the provisions of Clause 1 this.

3. The own capital is determined as follows:

a) For banks and/or branches of foreign banks that implement the minimum capital adequacy ratio in accordance with this Circular, banks using separate equity capital, branches of foreign banks shall use their own capital in accordance with regulations at Article 9 of this Circular.

b) For banks, branches of foreign banks implement capital adequacy ratio according to Circular 41/2016/TT-NHNN, banks, branches of foreign banks use own capital as prescribed in Circular No. 41/2016/TT-NHNN.”

  • Secondly, providing on management of credit extension.

Specifically, Article 13 of Circular No. 22/2019/TT-NHNN stipulates: “Article 13. Management of credit extension

  1. Banks and branches of foreign banks shall manage credit extension activities according to the provisions of law and the internal regulations on credit extension and loan management to ensure the use of loan capital for the right purposes provided at Clause 1, Article 4 of this Circular.
  2. Banks and branches of foreign banks must prepare and update immediately upon any change of the list of founding shareholders, major shareholders, capital contributing members, members of the Board of Directors and members of the Board of members, members of the Supervisory Board, executives and other management titles in accordance with the laws, the organization and operation charter of the bank and related persons of these people. This list must be made public throughout the system of banks, branches of foreign banks and sent directly or via postal service to the State Bank as prescribed at Points a and b, Clause 6, Article 4 of this Circular.
  3. Banks and branches of foreign banks must report to:
  4. a) The General Meeting of Shareholders, the Members’ General Meeting of credit extensions to the subjects specified in Clause 1, Article 127 of the Law on Credit Institutions (amended and supplemented) arising until the time of taking the number whether to convene a General Meeting of Shareholders, a General Meeting of Members;
  5. b) Owners, capital contributors, managers, executives when giving credit to subjects defined in Clause 1, Article 127 of the Law on Credit Institutions (amended and supplemented) );
  6. c) The State Bank shall comply with the State Bank’s regulations on the regime of statistical reporting of credit extension to subjects defined in Clause 1, Article 127 of the Law on Credit Institutions (amended and supplemented).
  7. Credit extension to subsidiaries, associated companies and entities listed in Clause 2 of this Article (except for cases where credit is not provided for in Article 126 of the Law on Credit Institutions (already amended, supplemented)) must be approved by the Board of Directors, Board of Members (for banks), General Director/Director (for branches of foreign banks), except for credit extension under the authority of the General Meeting of Shareholders. The Supervisory Board must supervise credit approval for these subjects.”

1.3. Circular No. 24/2019/TT-NHNN provisions on refinanced loanS in the form of re-lending according to credit dossier for credit institutions

  • Name of legal document: Circular No. 24/2019/TT-NHNN issued on 18/11/2019 by the State Bank of Viet Nam provisions on refinanced loans in the form of -re-lending according to credit dossier for credit institutions (referred to as the “Circular No. 24/2019/TT-NHNN”).
  • Effective date: 18/01/2020.

Some content should be noted:

  • Firstly, proving interest rate.

Specifically, Article 6 of Circular No. 24/2019/TT-NHNN stipulates: “Article 6. Interest rate

  1. The interest rate of refinanced loan, extension of refinanced loan in the form of re-lending according to credit dossier is the interest rate of refinanced loan announced by the State Bank in each period at the time when the refinanced loan amount is disbursed, extended.
  2. Overdue interest on the refinanced loan principal equals 150% of the interest rate applicable to refinanced loan.”
  • Secondly, providing terms of refinanced loan and extension of refinanced loan.

Specifically, Article 7 of Circular No. 24/2019/TT-NHNN stipulates: “Article 7. Term of refinanced loan, extension of refinanced loan

  1. The term of refinanced loan in the form of re-lending according to the credit dossier shall be considered and decided by the State Bank and must be less than 12 months.
  2. Each extension period must not exceed the term of refinanced loan; total refinanced loan time and refinanced loan extension must not exceed 12 months.”

1.4. Circular No. 25/2019/TT-NHNN amendments to the Circular No. 40/2011/TT-NHNN dated December 15, 2011 of the Governor of the State bank of Vietnam providing for licensing and organization and operation of commercial banks, foreign bank branches, representative offices of foreign credit institutions and other foreign organizations performing banking activities in Vietnam

  • Name of legal document: Circular No. 25/2019/TT-NHNN issued on 02/12/2019 by the State Bank of Viet Nam amendments to the Circular No. 40/2011/TT-NHNNdated December 15, 2011 of the Governor of the State bank of Vietnam providing for licensing and organization and operation of commercial banks, foreign bank branches, representative offices of foreign credit institutions and other foreign organizations performing banking activities in Vietnam (referred to as the “Circular No. 25/2019/TT-NHNN”)

Circular No. 40/2011/TT-NHNN dated December 15, 2011 of the Governor of the State bank of Vietnam providing for licensing and organization and operation of commercial banks, foreign bank branches, representative offices of foreign credit institutions and other foreign organizations performing banking activities in Vietnam (referred to as the “Circular No. 40/2019/TT-NHNN”)

  • Effective date: 17/01/2019.

The content should be noted: Adding the provision on modification of license of representative offices[1].

Specifically, Clause 4 Article 1 of Circular No. 25/2019/TT-NHNN stipulates: “Article 1. Amendments to Circular No. 40/2011/TT-NHNN dated December 15, 2011 of the Governor of the State Bank of Vietnam providing for the licensing and organization and operation of commercial banks, foreign bank branches, representative offices of foreign credit institutions and other foreign organizations performing banking activities in Vietnam (hereinafter referred to as “Circular No. 40/2011/TT-NHNN”)

4. Section 5 is added to Chapter II as follows:

“Section 5

MODIFICATION OF LICENSE OF REPRESENTATIVE OFFICES

Article 18d. General provisions on changes in a representative office

1. A representative office shall prepare an application for modification of its license and then submit it directly or by post to the SBV’s provincial branch as prescribed in Point a Clause 2 Article 18dd of this Circular (Circular No. 40/2011/TT-NHNN) if it has the following changes;

a) Change of its name;

b) Relocation to another province or city;

c) Extension of operation duration.

2. A representative office shall send a written notification directly or by post to the SBV’s branch in province or city where it is located within 07 business days from the occurrence of one of the following changes:

a) Change of its chief representative;

b) Relocation within the same province or city;

c) Change of address without change of its location.

3. Representative offices shall prepare application for modification of license in the case prescribed in Clause 1 of this Article according to provisions in Article 13 of this Circular (Circular No. 40/2011/TT-NHNN).

4. After obtaining an approval from the SBV’s provincial branch for its modification of license with respect to the changes specified in Clause 1 of this Article (Circular No. 40/2011/TT-NHNN), the representative office shall:

a) carry out procedures for registration of changes with a relevant competent authority;

b) start operation at the new location and terminate operation at the previous location within 06 months after obtaining an approval from the SBV’s provincial branch for its modification of license with respect to the change specified in Point b Clause 1 of this Article (Circular No. 40/2011/TT-NHNN);

c) publish the changes on SBV’s mass media and 03 consecutive issues of a daily printed newspaper or an online newspaper of Vietnam within 07 working days after obtaining an approval from the SBV’s provincial branch for its modification of license.

Article 18dd. Application and procedures for modification of license of representative offices

1. An application for modification of license with respect to the changes specified in Clause 1 Article 18d of this Circular (Circular No. 40/2011/TT-NHNN)include:

a) An application form for modification of license which bears the signature of the legal representative of the foreign credit institution, or other foreign organization performing banking activities, and includes the following contents:

(i) Current contents;

(ii) Contents to be changed.  In case of change of name, the new name must comply with provisions in Clause 1 Article 23 of this Circular (Circular No. 40/2011/TT-NHNN);

(iii) Reasons for such changes;

b) Documents explaining the change (in case of change of name); or documents proving that the representative office has or will have the right to use the new location (in case of relocation of a representative office);

c) Financial statements of the foreign credit institution or other foreign organization performing banking activities of the year preceding the year of application, which have been audited by an independent audit firm, and general report on operations of the representative office in case of extension of operation duration (which must specify the operations of the representative office within 03 years preceding the year of application and operation plan for the following year).

2. Procedures for modification of license:

a) The representative office shall submit an application to the SBV’s branch in the province or city where it is located in case of change of name or extension of operation duration, or where it is relocated to in case of relocation of the representative office.  In case of extension of operation duration, the application must be submitted at least 60 days before the expiry date of the license;

b) If an application is insufficient or invalid, within 05 business days from the receipt of the application, the SBV’s provincial branch shall request the representative office in writing to complete it;

c) Within 30 days from the receipt of sufficient and valid application, the SBV’s provincial branch shall issue a decision on modification of the license of the representative office.  If an application is refused, the SBV’s provincial branch shall give a written response indicating reasons for such refusal to the applicant.””

1.5. Circular No. 07/2019/TT-BTP guiding a number of contents of the registration of the mortgage of land use right and land-attached assets

  • Name of legal document: Circular No. 07/2019/TT-BTPN issued on 25/11/2019 by the judicial providing guiding a number of contents of the registration of the mortgage of land use right and land-attached assets (referred to as the “Circular No. 07/2019/TT-BTP”).
  • Effective date: 10/01/2020.

Some contents should be noted:

  • Firstly, regulating on registration of mortgage of land use rights and land-attached assets.

Specifically, Article 4 of Circular No. 07/2019/TT-BTP stipulates: “Cases of registration of the mortgaging of land use rights and properties on land

Article 4. Cases of registration of the mortgaging of land use rights and properties on land

1. Cases of registration of the mortgaging of land use rights and properties on land:

a) Registration of mortgaging of land use rights;

b) Registration of mortgaging of properties on land;

c) Registration of mortgaging of land use right and properties on land;

d) Registration of mortgaging of future acquired properties on land;

dd) Registration of mortgaging of land use rights and future acquired properties on land;

e) Registration of mortgage of construction investment projects of construction works being housing, investment projects of construction works not being housing, other construction investment projects according to the provisions of law;

g) Registration of changes to registered mortgaging;

h) Registration of written notification of settlement of collaterals in case mortgaging has been registered;

i) Removal of mortgage registration.

2. In case of registration of mortgages as prescribed at Point e, Clause 1 of this Article is perform like the registration of mortgage of land use rights, future acquired properties on land being housing, construction works.

3. The mortgage registration prescribed in Clause 1 of this Article is carried out in cases of mortgages to guarantee the performance of civil obligations of the mortgagor, to guarantee the performance of civil obligations of others or guarantee the performance of civil obligations for both the mortgagor and the others.”

  • Secondly, regulating forms of registration of mortgage of land use rights and land-attached assets.

Specifically, Article 21 of Circular No. 07/2019/TT-BTP stipulates: “Article 21. Registration form of registration of mortgage of land use rights and land-attached assets

Composition of a dossier of registration of registration of mortgage of land use rights and land-attached assets made according to forms promulgated together with this Circular, comprises:

  1. Form No. 01/DKK: Mortgage registration request form;
  2. Form No. 02/ĐKTĐ-SCSS: The written request of registration of changes, corrections of errors;
  3. Form No. 03/DKKB: The written request of registration of a written notice of mortgage asset handling;
  4. Form No. 04/XĐK: The written request of deletion of registration;
  5. Form No. 05/CTĐK: The written request of forwarding mortgage registration;
  6. Form No. 06/BSCB: Additional pages on mortgage contracting parties;
  7. Form No. 07/BSTS: Additional page on mortgage assets;
  8. Form No. 08/DMHĐTC: List of registered mortgage contracts;
  9. Form No. 09/SĐKTL: The book of registration of mortgage of future acquired properties on land;
  10. Form No. 10/VBTB: The written notice of temporary suspension or stop of mortgage registration; notify the distraint and clearance of land use right and land-attached assets.”
  • Thirdly, regulating the implementation effect of Circular No. 07/2019/TT-BTP.

Specifically, Article 22 of Circular No. 07/2019/TT-BTP stipulates: “Article 22. Effect

  1. This Circular takes effect from January 10, 2020.
  2. This Circular replaces Joint Circular No. 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT of June 23, 2016 of the Minister of Justice and the Minister of Natural Resources and Environment instructions on registration of mortgaging of land use rights, properties on land.”
  • Fourthly, detail of Mortgage registration request form.

“Mẫu số 01/ĐKTC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

………., ngày … tháng … năm ……

PHIẾU YÊU CẦU ĐĂNG KÝ THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT

(Ban hành kèm theo Thông tư số 07 ngày 25 tháng 11 năm 2019 của Bộ Tư pháp)

Kính gửi: ………………………………………………

…………………………………………………………..

PHẦN GHI CỦA CÁN BỘ TIẾP NHẬN

Vào Sổ tiếp nhận hồ sơ:

Quyển số ……………. Số thứ tự ……………..

 

Cán bộ tiếp nhận
(ký và ghi rõ họ, tên)

 

 

PHẦN KÊ KHAI CỦA CÁC BÊN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP
Người yêu cầu đăng ký:   □ Bên thế chấp □ Bên nhận thế chấp
  □ Người đại diện của bên thế chấp, bên nhận thế chấp □ Quản tài viên

1. Bên thế chấp

1.1. Tên đầy đủ của tổ chức, cá nhân: (viết chữ IN HOA) ……………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………….

1.2. Địa chỉ liên hệ: ………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………….

1.3. Số điện thoại (nếu có): …………… Fax (nếu có): ………….. Thư điện tử (nếu có): …………

1.4. □ Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân/Chứng minh QĐND □ Hộ chiếu

□ GCN đăng ký doanh nghiệp/GCN đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện/GP thành lập và hoạt động □ QĐ thành lập □ GP đầu tư/GCN đầu tư/GCN đăng ký đầu tư

□ Giấy tờ xác định tư cách pháp lý khác: ………………………………………………………………

Số: ………………………………………………………………………………………………………….

Cơ quan cấp …………………………… cấp ngày ………… tháng …………… năm ………………

2. Bên nhận thế chấp

2.1. Tên đầy đủ của tổ chức, cá nhân: (viết chữ IN HOA) ……………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………….

2.2. Địa chỉ liên hệ: ………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………….

2.3. Số điện thoại (nếu có): …………… Fax (nếu có): ………….. Thư điện tử (nếu có): …………

2.4. □ Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân/Chứng minh QĐND □ Hộ chiếu

□ GCN đăng ký doanh nghiệp/GCN đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện/GP thành lập và hoạt động □ QĐ thành lập □ GP đầu tư/GCN đầu tư/GCN đăng ký đầu tư

□ Giấy tờ xác định tư cách pháp lý khác: ………………………………………………………………

Số: ………………………………………………………………………………………………………….

Cơ quan cấp …………………………… cấp ngày ………… tháng …………… năm ………………

3. Mô tả tài sản thế chấp

3.1. Quyền sử dụng đất

3.1.1. Thửa đất số: ……………………….; Tờ bản đồ số (nếu có): ………………………………..

Mục đích sử dụng đất: ……………………………………………………………………………………

Thời hạn sử dụng đất: ……………………………………………………………………………………

3.1.2. Địa chỉ thửa đất: …………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………

3.1.3. Diện tích đất thế chấp: ……………………………………………………………………… m2

(ghi bằng chữ: ……………………………………………………………………………………)

3.1.4. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất:

Số phát hành: ……………………………, số vào sổ cấp giấy: ………………………………………

Cơ quan cấp: ……………………………., cấp ngày …….. tháng ……. năm ……………………

3.2. Tài sản gắn liền với đất; tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai không phải là nhà ở

3.2.1. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất:

Số phát hành: …………………… , số vào sổ cấp giấy:

Cơ quan cấp: ………………………………… , cấp ngày ….. tháng …. năm ……………………

3.2.2. Số của thửa đất nơi có tài sản: ……………….; Tờ bản đồ số (nếu có): …………………….

3.2.3. Mô tả tài sản gắn liền với đất/tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai: …………

………………………………………………………………………………………………………………..

3.3. Nhà ở hình thành trong tương lai thuộc dự án xây dựng nhà ở

3.3.1. Tên và địa chỉ dự án có nhà ở hình thành trong tương lai: …………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………….

3.3.2. Loại nhà ở: □ Căn hộ chung cư; □ Nhà biệt thự; □ Nhà liền kề.

3.3.3. Vị trí căn hộ chung cư/ nhà biệt thự/ nhà liền kề: ……………………………………………..

(đối với căn hộ chung cư: Vị trí tầng: ………………….. ; Số của căn hộ: …………………………;

Tòa nhà ………………………………….…………………………………………………………………)

3.3.4. Diện tích sử dụng: ……………………………….m2

(ghi bằng chữ: ……………..………………………………………………………………………………)

3.3.5. Hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai (nếu có):

Số hợp đồng (nếu có): ……………………………………, ký kết ngày ….. tháng …… năm ………

3.4. Dự án xây dựng nhà ở

3.4.1. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (nếu có):

Số phát hành: …………………, số vào sổ cấp giấy: ………………………………………………..

Cơ quan cấp: …………………………………………., cấp ngày ……. tháng ……. năm ………..

3.4.2. Quyết định giao đất, cho thuê đất của cơ quan có thẩm quyền

Số: ………………………………………………………………………………………………………..

Cơ quan cấp: …………………………………………., cấp ngày ……. tháng ……. năm ………..

3.4.3. Số của thửa đất nơi có dự án xây dựng nhà ở: …………. ; Tờ bản đồ số (nếu có): …….

3.4.4. Tên dự án xây dựng nhà ở: …………………………………………………………………….

3.4.5. Mô tả dự án xây dựng nhà ở: ………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………..

3.5. Nhà ở hình thành trong tương lai không thuộc dự án xây dựng nhà ở

3.5.1. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất:

Số phát hành: …………………, số vào sổ cấp giấy: ………………………………………………….

Cơ quan cấp: …………………………………………., cấp ngày ….. tháng …… năm ………….

3.5.2. Số của thửa đất nơi có nhà ở hình thành trong tương lai: ….; Tờ bản đồ số (nếu có): ….

3.5.3. Mô tả nhà ở hình thành trong tương lai: …………………………………………………………

4. Hợp đồng thế chấp: số (nếu có) …………………………, ký kết ngày ….. tháng ….. năm …….
5. Thuộc đối tượng không phải nộp phí đăng ký □

6. Tài liệu kèm theo: ……………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………..

7. Phương thức nhận kết quả đăng ký:

□ Nhận trực tiếp

□ Nhận qua đường bưu điện (ghi rõ địa chỉ)

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

Các bên cam đoan những thông tin được kê khai trên Phiếu yêu cầu này là trung thực, đầy đủ, phù hợp với thỏa thuận của các bên và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về các thông tin đã kê khai.
BÊN THẾ CHẤP (HOẶC NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA BÊN THẾ CHẤP)
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu, nếu là tổ chức)

BÊN NHẬN THẾ CHẤP (HOẶC NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA BÊN NHẬN THẾ CHẤP/QUẢN TÀI VIÊN)
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu, nếu là tổ chức)

PHẦN CHỨNG NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐĂNG KÝ

Văn phòng đăng ký đất đai: …………………

………………………………………………………………………………………………………………

Chứng nhận việc thế chấp ……………………………………………………………………………… đã được đăng ký theo những nội dung kê khai tại Phiếu yêu cầu này tại thời điểm …. giờ…. phút, ngày…. tháng…. năm…….

…………, ngày …. tháng …… năm ……
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN ĐĂNG KÝ
(Ghi rõ chức danh, họ tên, ký và đóng dấu)

 

HƯỚNG DẪN KÊ KHAI

1. Hướng dẫn chung

1.1. Nội dung kê khai rõ ràng, không tẩy xóa.

1.2. Đối với phần kê khai mà có nhiều lựa chọn khác nhau thì đánh dấu (X) vào ô vuông tương ứng với nội dung lựa chọn

2. Kê khai về bên thế chấp, bên nhận thế chấp:

2.1. Tại điểm 1.4 và điểm 2.4: Nếu bên thế chấp, bên nhận thế chấp là cá nhân trong nước thì kê khai về chứng minh nhân dân, căn cước công dân, chứng minh được cấp theo Luật sỹ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, Luật quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng hoặc giấy tờ xác định tư cách pháp lý khác theo quy định của pháp luật; người Việt Nam định cư ở nước ngoài, cá nhân nước ngoài thì kê khai về hộ chiếu; nếu là tổ chức thì kê khai về Giấy chứng nhận (GCN) đăng ký thành lập (nếu có), GCN đăng ký doanh nghiệp, GCN đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện/Giấy phép(GP) thành lập và hoạt động hoặc Quyết định thành lập hoặc GP đầu tư, GCN đầu tư, GCN đăng ký đầu tư.

2.2. Khi cần kê khai thêm về bên thế chấp, bên nhận thế chấp mà không còn chỗ ghi tại Mẫu số 01/ĐKTC thì ghi tiếp vào Mẫu số 06/BSCB.

3. Mô tả về tài sản thế chấp:

3.1. Trường hợp tài sản thế chấp không bao gồm quyền sử dụng đất thì không kê khai nội dung về quyền sử dụng đất tại điểm 3.1.

3.2. Tại điểm 3.2.3: Kê khai như sau:

a) Nếu tài sản thế chấp là nhà thì phải kê khai loại nhà (nhà ở, nhà xưởng, nhà kho, …), số tầng, diện tích xây dựng (diện tích chiếm đất), diện tích sử dụng, địa chỉ nhà đó.

b) Trường hợp tài sản thế chấp là nhà chung cư thì ghi tên của nhà chung cư, số tầng, diện tích xây dựng (diện tích chiếm đất), tổng số căn hộ, địa chỉ nhà chung cư đó.

c) Trường hợp tài sản thế chấp là căn hộ trong nhà chung cư thì ghi “căn hộ chung cư” và ghi số của căn hộ, tầng số, diện tích sử dụng của căn hộ, địa chỉ nhà chung cư đó.

d) Trường hợp tài sản thế chấp là công trình hạ tầng kỹ thuật thì ghi loại công trình hạ tầng, tên từng hạng mục công trình và diện tích chiếm đất của hạng mục công trình đó. Đối với công trình kiến trúc khác thì ghi tên công trình và diện tích chiếm đất của công trình, địa chỉ nơi có công trình.

đ) Trường hợp tài sản thế chấp là cây rừng, cây lâu năm thì ghi loại cây rừng, loại cây lâu năm, diện tích, địa chỉ nơi có cây rừng, cây lâu năm.

3.2. Tại điểm 3.4.1: Kê khai thông tin về số Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất của nơi có dự án xây dựng nhà ở; trường hợp không có Giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thì kê khai thông tin về Quyết định giao đất, cho thuê đất tại điểm 3.4.2.

3.3. Khi cần kê khai thêm về tài sản thế chấp mà không còn chỗ ghi tại Mẫu số 01/ĐKTC thì ghi tiếp vào Mẫu số 07/BSTS.

Mục bên thế chấp, bên nhận thế chấp ký tên:

4.1. Trường hợp người đại diện của bên thế chấp, bên nhận thế chấp là cá nhân thì ký, ghi rõ họ tên của người đại diện:

Trường hợp người đại diện của bên thế chấp, bên nhận thế chấp là pháp nhân thì ký, ghi rõ họ tên, chức vụ của người đại diện hợp pháp của pháp nhân và đóng dấu của pháp nhân là đại diện.

4.2. Trường hợp người yêu cầu đăng ký thế chấp là Quản tài viên thì Quản tài viên phải ký, ghi rõ họ tên, chức danh và đóng dấu vào Phiếu yêu cầu tại phần chữ ký, con dấu bên nhận thế chấp, đồng thời bên thế chấp và bên nhận thế chấp không phải ký và đóng dấu vào Phiếu yêu cầu.

2. LEGAL DOCUMENTS ISSUED IN 12/2019

2.1. Circular No. 32/2019/TT-NHNN amending and supplementing a number of articles of Circular no. 19/2013/TT-NHNN dated September 6th, 2013 of the Governor of the State Bank of Vietnam state on the purchase, sale and settlement of bad debts of Vietnam Asset Management Company

  • Name of legal document: Circular No. 30/2019/TT-NHNN issued on 31/12/2019 by the State Bank of Viet Nam amending and supplementing a number of articles of Circular No. 19/2013/TT-NHNN dated September 6th, 2013 of the Governor of the State Bank of Vietnam state on the purchase, sale and settlement of bad debts of Vietnam Asset Management Company (referred to as the “Circular No. 32/2019/TT-NHNN”).
  • Effective date: 14/02/2020.

Some contents should be noted: amending and stipualting on restructure bad debts, Adjustment of repayment term and debt rescheduling.

Specifically, Clause 1 Article 1 of Circular No. 30/2019/TT-NHNN stipualtes: “Article 1. amending and supplementing a number of articles of Circular No. 19/2013/TT-NHNN dated September 6th, 2013 of the Governor of the State Bank of Vietnam state on the purchase, sale and settlement of bad debts of Vietnam Asset Management Company (referred to as the “Circular No. 19/2013/TT-NHNN”)

1. Clauses 2, 3 and 4 of Article 3 are amended and supplemented as follows:

“2. Restructure bad debts is the adjustment of repayment term, debt rescheduling; reduction of a part or total of interest amounts which are overdue for payment, violation fees and fines; adjustment of interest rate of bad debt.

3. Adjustment of repayment term means the approval to extend a period of repayment of part or all of the principal and/or interest of an agreed repayment term (including the case of no change in number of debt repayment term agreed upon) within the previous debt repayment term agreed in the credit agreement or loan agreement, agreement of offer of the trusteeship of credit extension, agreement of purchase, offer of the trusteeship purchasing corporate bonds with the repayment deadline remains unchanged.

4. Debt rescheduling means the approval to extend an additional period of repayment of principal and/or interest in excess of the previous debt payment term agreed in the credit agreement or loan agreement, agreement of offer of the trusteeship of credit extension, agreement of purchase, offer of the trusteeship purchasing corporate bonds.””

2.2. Circular No. 26/2019/TT-NHNN amending and supplementing a number of articles of the Regulation on the grant, use and management of the code bank card issuers code issued together with Decision No. 38/2007/QD-NHNN dated October 30th, 2007 of the Governor of the State Bank of Vietnam

  • Name of legal document: Circular No. 26/2019/TT-NHNN issued on 23/12/2019 by the State Bank of Viet Nam amending and supplementing a number of articles of the Regulation on the grant, use and management of the code bank card issuers code issued together with Decision No. 38/2007/QD-NHNN dated October 30th, 2007 of the Governor of the State Bank of Viet Nam (referred to as the “Circular No. 26/12/2019/TT-NHNN”).
  • Effective date: 01/03/2020.

Some contents should be noted:

  • Firstly, amending and supplementing the regulation on subjects to be granted PIN code[2].

Specifically, Clause 1 Article 15 of Circular No. 26/2019/TT-NHNN stipulates: “Article 1. Amending and supplementing a number of articles of the Regulation on the grant, use and management of the code bank card issuers code issued together with Decision No. 38/2007/QD-NHNN dated October 30th, 2007 of the Governor of the State Bank of Vietnam

1. Article 4 is amended and supplemented as follows:

“Article 4. Subjects to be granted PIN code

Subjects to be granted with PIN code are organizations that issue card in accordance with provisions of laws on banking card activities.””

  • Secondly, amending and supplementing the regulation on procedures for grant of PIN code.

Specifically, Clause 2 Article 15 of Circular No. 26/2019/TT-NHNN stipulates: “Article 1. Amending and supplementing a number of articles of the Regulation on the grant, use and management of the code bank card issuers code issued together with Decision No. 38/2007/QD-NHNN dated October 30th, 2007 of the Governor of the State Bank of Vietnam

“2. Article 6 is amended and supplemented as follows:

Article 6. Procedures to grant PIN code

  1. In case of having demand for grant of PIN code, the card issuer has to send directly or via postal service to the State Bank of Vietnam (Payment Department) or via the State Bank of Vietnam Portal requests for a BIN according to Form No. 01 issued together with this Regulation.
  2. Within 5 working days after receiving a valid PIN application, the State Bank of Vietnam shall issue a decision to perform the grant of PIN code to the card issuer and notify in writing or via the State Bank of Vietnam Portal for card issuers.
  3. The State Bank of Vietnam shall grant 01 unique PIN code to each card issuer that is subject to be granted PIN code.””

2.3. Circular No. 30/2019/TT-NHNN providing on performing the reserve requirement of credit institutions and foreign bank branches

  • Name of legal document: Circular No. 30/2019/TT-NHNN issued on 27/12/2019 by the State Bank of Viet Nam providing on performing the reserve requirement of credit institutions and foreign bank branches (referred to as the “Circular No. 30/2019/TT-NHNN”).
  • Effective date: 01/03/2020.

Some contents should be noted:

  • Firstly, providing on credit institutions which do not perform the reserve requirement.

Specifically, Article 3 of Circular No. 30/2019/TT-NHNN stipulates:“Article 3. Credit institutions do not perform the reserve requirement

  1. Credit institutions subject to special control: The time for failing to perform the reserve requirement shall be from the month following the month when credit institutions are decided by the State Bank of Vietnam (hereinafter called the State Bank) under the state of special control, by the end of the month, the credit institution shall be decided by the State Bank to terminate the special control.
  2. Credit institutions have not yet opened their operations: The time for not performing the reserve requirement till the end of the month when the credit institutions commence their operation; Credit institutions shall notify in writing to the State Bank (Operation Center) of the operation opening date within 3 working days after the operation opening.
  3. The credit institution is approved to dissolve or has a decision to open bankruptcy procedures or has a decision to revoke its license of a competent agency: The time for failing to perform the reserve requirement from the month following the month of the credit institution is approved to dissolve or the decided to open bankruptcy procedures, revoke the valid License; credit institutions that have decision on opening bankruptcy procedures shall send them to the State Bank (Operation Center) for deciding to open bankruptcy procedures within 3 working days after receiving this decision.”
  • Secondly, providing on reserve requirement ratios, interest rates on reserve requirement deposits and deposits in excess of reserve requirement

Specifically, Article 6 of Circular No. 30/2019/TT-NHNN stipulates: “Article 6. reserve requirement ratios, interest rates on reserve requirement and deposits in excess of reserve requirement

1. Reserve requirement ratios for credit institutions

a) The Governor of the State Bank shall decide the reserve requirement ratio applicable to each type of credit institution and each type of deposit in accordance with the national monetary policy objectives in each period, except for reserve requirement ratio for Vietnam dong deposit to credit institutions prescribed at Point b of this Clause;

b) For credit institutions lending for agricultural and rural development supported by reserve requirement tool, the reserve requirement ratio for Vietnam dong deposits shall comply with the State Bank’s regulations. The State Bank guides the implementation of measures to manage monetary policy instruments to support credit institutions lending for agricultural and rural development.

2. Interest rates of reserve requirement deposits and deposits exceeding the reserve requirement of each type of credit institution and each type of deposit shall be decided by the Governor of the State Bank in accordance with the objectives of national monetary policy in each period.”

2.4. Circular No. 28/2019/TT-NHNN amending and supplementing a number of articles of Circular No. 19/2016/tt-nhnn dated on June 30, 2016 of the Governor of the State Bank of Vietnam on bank card operations

  • Name of legal document: Circular No. 28/2019/TT-NHNN issued on 25/12/2019 by the State Bank of Viet Nam amending and supplementing a number of articles of Circular No. 19/2016/tt-nhnn dated on June 30, 2016 of the Governor of the State Bank of Vietnam on bank card operations (referred to as the “Circular No. 28/2019/TT-NHNN”).
  • Effective date: 01/04/2020.

Some contents should be noted:

·        Firstly, amending the provison on non-physical card and supplement the provisions on domestic transactions which present the card and make non-payment transactions at merchants.

Specifically, Clause 1 Article 1 of Circular No. 28/2019/TT-NHNN stipulates: “Article 1. amending and supplementing a number of articles of Circular No. 19/2016/tt-nhnn dated on June 30, 2016 of the Governor of the State Bank of Vietnam on bank card operations

1. Amending Clauses 7, 19, 23 and 25 and adding Clauses 8a and 8b to Article 3 as follows:

“7. Non-physical card is a card that does not exist in physical form, exists in electronic form and contains information on the card as prescribed in Article 12 of this Circular (Circular No. 19/2016/TT-NHNN) and is issued by the card issuer to the cardholder for transaction on internet environment, application program on mobile devices; excluding cases that physical card registered functions for transactions on the internet environment, application programs on mobile devices. Non-physical cards may be printed by physical card issuers upon the request of cardholders.”.

“8a. Domestic transaction which presents the card is a card transaction in which the card is issued by a card issuer in Vietnam and is used to make card transactions at Automated Teller Machine and point of sale terminals in Vietnam.”

“8b. A non-payment transaction at a merchant is the use of card and card information to pay for goods or services but in fact does not generate or sell goods and services.”

…. ”

  • Sencondly, Amending and supplementing the regulation on subjects entitled to use cards.

Specifically, Clause 5 Article 1 of Circular No. 28/2019/TT-NHNN stipulates: “Article 1. Article 1. amending and supplementing a number of articles of Circular No. 19/2016/tt-nhnn dated on June 30, 2016 of the Governor of the State Bank of Vietnam on bank card operations

5. Amend Point b, Clause 3, Article 16 as follows:

“b) Persons aged between full 15 and under 18 who do not lose or have limited civil act capacity may use debit cards, credit cards and prepaid cards;”.”

2.5. Circular No. 27/2019/TT-NHNN amending and supplementing a number of articles of Circular No. 35/2014/TT-NHNN dated on November 20, 2014 of the Governor of the State Bank of Vietnam prescribing the fee for cash withdrawal via payment accounts at the State Bank Vietnam

  • Name of legal document: Circular No. 27/2019/TT-NHNN issued on 25/12/2019 by the State Bank of Viet Nam amending and supplementing a number of articles of Circular No. 35/2014/TT-NHNN dated on November 20, 2014 of the Governor of the State Bank of Vietnam prescribing the fee for cash withdrawal via payment accounts at the State Bank Vietnam (referred to as the “Circular No. 27/2019/TT-NHNN”).
  • Effective date: 01/05/2020.

Some contents should be noted:

  • Firstly, amending and supplementing the regulation on cash withdrawal fee at the State Bank.

Specifically, Clause 1 Article 1 stipulates: “Article 1. Amending and supplementing a number of articles of the Regulation on the grant, use and management of the code bank card issuers code issued together with Decision No. 38/2007/QD-NHNN dated October 30th, 2007 of the Governor of the State Bank of Vietnam

1. Article 3 is amended and supplemented as follows:

“Article 3. Cash withdrawal fee at the State Bank

  1. Credit institutions, branches of foreign banks are exempted from cash withdrawal in the month when the value of cash withdrawn via payment accounts is less than or equal to cash value which is not eligible for circulation are submitted to the State Bank where the account is opened.
  2. Credit institutions, branches of foreign bank shall pay a fee of 0.005% of the positive difference in the month between the value of cash withdrawn via payment accounts minus the value of cash value which is not eligible for circulation are submitted to the State Bank where the account is opened.””
  • Secondly, amending and supplementing the regulation on cash withdrawal fee at the State Bank.

Specifically, Clause 2 Article 1 stipulates: “Article 1. Amending and supplementing a number of articles of the Regulation on the grant, use and management of the code bank card issuers code issued together with Decision No. 38/2007/QD-NHNN dated October 30th, 2007 of the Governor of the State Bank of Vietnam

“2. To add Article 3a as follows:

Article 3a. Methods of collecting cash withdrawal fee

Every month, after calculating and collecting the cash withdrawal fee of credit institutions, foreign bank branches, Operation Centers, State Bank branches in centrally-affiliated cities and provinces, based on based on the receipts under the charge list is in the Appendix to this Circular, the accounting of cash withdrawal fee is in accordance with the provisions of the accounting account system issued in Circular No. 19/2015/TT-NHNN of October, 22nd, 2015 regulating the accounting system of the State Bank of Vietnam and the Operating Manual of the core banking system, budget accounting and system integration”.”

[1]Representative office shall be an underlying unit of a foreign credit institution, other foreign organization having banking activities. A representative office shall not be permitted to conduct business activities in Vietnam.” (Clause 7 Article Circular No. 40/2011/TT-NHNN)

[2] Bank card issuers code

Cập nhật pháp lý liên quan đến lĩnh vực Tài chính Tín dụng (Bản tin tháng 01/2020)

1. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CÓ HIỆU LỰC KỂ TỪ NGÀY 01/01/2020

1.1. Nghị định số 86/2019/NĐ-CP quy định mức vốn pháp định của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

  • Tên văn bản pháp luật: Nghị định số 86/2019/NĐ-CP ban hành ngày 14/11/2019 của Chính phủ quy định mức vốn pháp định của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (sau đây viết tắt là “Nghị định số 86/2019/NĐ-CP”)

  • Ngày có hiệu lực: 15/01/2020.

Một số nội dung có thể lưu ý:

  • Một là, quy định về mức vốn pháp định của các ngân hàng.

Cụ thể, khoản 1, khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều 2 Nghị định số 86/2019/NĐ-CP quy định: “Điều 2. Mức vốn pháp định

  1. Ngân hàng thương mại: 3.000 tỷ đồng.

  2. Ngân hàng chính sách: 5.000 tỷ đồng.

  3. Ngân hàng hợp tác xã: 3.000 tỷ đồng.

  4. Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: 15 triệu đô la Mỹ (USD).”

  • Hai là, quy định quy định chuyển tiếp liên quan đến mức vốn pháp định đối với tổ chức tín dụng (trừ quỹ tín dụng nhân dân), chi nhánh ngân hàng nước ngoài được cấp giấy phép thành lập và hoạt động trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.

Cụ thể, khoản 1 Điều 3 quy định: “Điều 3. Quy định chuyển tiếp

  1. Tổ chức tín dụng (trừ quỹ tín dụng nhân dân), chi nhánh ngân hàng nước ngoài được cấp giấy phép thành lập và hoạt động trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành phải bảo đảm có số vốn điều lệ thực góp hoặc được cấp tối thiểu bằng mức vốn pháp định quy định tại Điều 2 Nghị định này kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.”

1.2. Thông tư số 22/2019/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 22/2019/TT-NHNN ban hành ngày 15/11/2019 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (sau đây viết tắt là “Thông tư số 22/2019/TT-NHNN”)

  • Ngày có hiệu lực: 01/01/2020.

Một số nội dung có thể lưu ý:

  • Một là, quy định về hạn chế, giới hạn cấp tín dụng.

Cụ thể, Điều 10 Thông tư số 22/2019/TT-NHNN quy định: “Điều 10. Hạn chế, giới hạn cấp tín dụng

  1. Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tuân thủ quy định về những trường hợp không được cấp tín dụng, hạn chế cấp tín dụng và giới hạn cấp tín dụng theo Điều 126, Điều 127 và Điều 128 Luật các tổ chức tín dụng(đã được sửa đổi, bổ sung).

  2. Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài căn cứ vốn tự có được xác định theo quy định tại khoản 3 Điều này tại cuối ngày làm việc gần nhất để xác định hạn chế, giới hạn cấp tín dụng theo quy định tại khoản 1 Điều này.

  3. Vốn tự có được xác định như sau:a) Đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Thông tư này, ngân hàng sử dụng vốn tự có riêng lẻ, chi nhánh ngân hàng nước ngoài sử dụng vốn tự có theo quy định tại Điều 9 Thông tư này.b) Đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện tỷ lệ an toàn vốn theo Thông tư 41/2016/TT-NHNN, ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài sử dụng vốn tự có theo quy định tại Thông tư 41/2016/TT-NHNN.”

  • Hai là, quy định về quản lý cấp tín dụng.

Cụ thể, Điều 13 Thông tư số 22/2019/TT-NHNN quy định: “Điều 13. Quản lý cấp tín dụng

  1. Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài quản lý hoạt động cấp tín dụng theo quy định của pháp luật và Quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý tiền vay để bảo đảm việc sử dụng vốn vay đúng mục đích quy định tại khoản 1 Điều 4 Thông tư này.

  2. Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải lập, cập nhật ngay khi có thay đổi danh sách cổ đông sáng lập, cổ đông lớn, thành viên góp vốn, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, người điều hành và các chức danh quản lý khác theo quy định của pháp luật, điều lệ về tổ chức và hoạt động của ngân hàng và những người có liên quan của những người này. Danh sách này phải được công khai trong toàn hệ thống của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và gửi trực tiếp hoặc qua dịch vụ bưu chính cho Ngân hàng Nhà nước theo quy định tại điểm a, b khoản 6 Điều 4 Thông tư này.

  3. Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải báo cáo cho:a) Đại hội đồng cổ đông, Đại hội thành viên các khoản cấp tín dụng cho các đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 127 Luật các tổ chức tín dụng(đã được sửa đổi, bổ sung) phát sinh đến thời điểm lấy số liệu để họp Đại hội đồng cổ đông, Đại hội thành viên;b) Chủ sở hữu, thành viên góp vốn, người quản lý, người điều hành khi phát sinh khoản cấp tín dụng cho các đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 127 Luật các tổ chức tín dụng(đã được sửa đổi, bổ sung);c) Ngân hàng Nhà nước theo quy định của Ngân hàng Nhà nước về chế độ báo cáo thống kê các khoản cấp tín dụng cho đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 127 Luật các tổ chức tín dụng(đã được sửa đổi, bổ sung).

  4. Khoản cấp tín dụng cho công ty con, công ty liên kết và đối tượng trong danh sách quy định tại khoản 2 Điều này (trừ trường hợp không được cấp tín dụng quy định tại Điều 126 Luật các tổ chức tín dụng (đã được sửa đổi, bổ sung)) phải được Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên (đối với ngân hàng), Tổng giám đốc/Giám đốc (đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài) thông qua, trừ khoản cấp tín dụng thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Ban kiểm soát phải giám sát việc phê duyệt cấp tín dụng đối với các đối tượng này.”

1.3. Thông tư số 24/2019/TT-NHNN quy định về tái cấp vốn dưới hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng đối với tổ chức tín dụng

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 24/2019/TT-NHNN ban hành ngày 18/11/2019 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về tái cấp vốn dưới hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng đối với tổ chức tín dụng (sau đây viết tắt là “Thông tư số 24/2019/TT-NHNN”)

  • Ngày có hiệu lực: 18/01/2020.

Một số nội dung có thể lưu ý:

  • Một là, quy định về lãi suất.

Cụ thể, Điều 6 Thông tư số 24/2019/TT-NHNN quy định: “Điều 6. Lãi suất

  1. Lãi suất tái cấp vốn, gia hạn tái cấp vốn dưới hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng là lãi suất tái cấp vốn do Ngân hàng Nhà nước công bố trong từng thời kỳ tại thời điểm khoản tái cấp vốn được giải ngân, gia hạn.

  2. Lãi suất đối với nợ gốc tái cấp vốn quá hạn bằng 150% lãi suất đang áp dụng đối với khoản tái cấp vốn.”

  • Hai là, quy định về thời hạn tái cấp vốn, gia hạn tái cấp vốn.

Cụ thể, Điều 7 Thông tư số 24/2019/TT-NHNN quy định: “Điều 7. Thời hạn tái cấp vốn, gia hạn tái cấp vốn

  1. Thời hạn tái cấp vốn dưới hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng do Ngân hàng Nhà nước xem xét, quyết định và phải dưới 12 tháng.

  2. Thời gian gia hạn mỗi lần không vượt quá thời hạn vay tái cấp vốn; tổng thời gian tái cấp vốn và gia hạn tái cấp vốn không quá 12 tháng.”

1.4. Thông tư số 25/2019/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 40/2011/TT-NHNN ngày 15 tháng 12 năm 2011 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc cấp giấy phép và tổ chức, hoạt động của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng tại Việt Nam

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 25/2019/TT-NHNN ban hành ngày 02/12/2019 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 40/2011/TT-NHNNngày 15 tháng 12 năm 2011 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc cấp giấy phép và tổ chức, hoạt động của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng tại Việt Nam (sau đây viết tắt là “Thông tư số 25/2019/TT-NHNN”);

Thông tư số 40/2011/TT-NHNN ngày 15 tháng 12 năm 2011 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc cấp giấy phép và tổ chức, hoạt động của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng tại Việt Nam (sau đây viết tắt là “Thông tư số 40/2011/TT-NHNN”).

  • Ngày có hiệu lực: 17/01/2020.

Nội dung có thể lưu ý: Bổ sung quy định về sửa đổi, bổ sung giấy phép đối với những thay đổi của văn phòng đại diện[1].

Cụ thể, khoản 4 Điều 1 Thông tư số 25/2019/TT-NHNN quy định như sau: “Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 40/2011/TT-NHNN ngày 15 tháng 12 năm 2011 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc cấp Giấy phép và tổ chức, hoạt động của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng tại Việt Nam (sau đây gọi là Thông tư số 40/2011/TT-NHNN)

4. Bổ sung Mục 5 vàoChương IInhư sau:

“Mục 5

QUY ĐỊNH VỀ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG GIẤY PHÉP ĐỐI VỚI NHỮNG THAY ĐỔI CỦA VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN

Điều 18d. Quy định chung về những thay đổi của văn phòng đại diện

  1. Văn phòng đại diện lập hồ sơ đề nghị sửa đổi, bổ sung Giấy phép và nộp trực tiếp hoặc gửi qua dịch vụ bưu chính đến Ngân hàng Nhà nước chi nhánh theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 18đ Thông tư này đối với các nội dung thay đổi sau đây:a) Thay đổi tên;b) Thay đổi địa điểm đặt trụ sở khác địa bàn tỉnh, thành phố nơi văn phòng đại diện đang đặt trụ sở;c) Gia hạn thời hạn hoạt động.

  2. Văn phòng đại diện nộp trực tiếp hoặc gửi qua dịch vụ bưu chính văn bản thông báo đến Ngân hàng Nhà nước chi nhánh nơi đặt trụ sở chậm nhất 07 ngày làm việc, kể từ ngày có các nội dung thay đổi sau đây:a) Thay đổi Trưởng văn phòng đại diện;b) Thay đổi địa điểm đặt trụ sở trên cùng địa bàn tỉnh, thành phố;c) Thay đổi địa chỉ đặt trụ sở mà không làm thay đổi địa điểm đặt trụ sở.

  3. Văn phòng đại diện lập hồ sơ đề nghị sửa đổi, bổ sung Giấy phép quy định tại khoản 1 Điều này theo nguyên tắc lập hồ sơ quy định tại Điều 13 Thông tư này (Thông tư số 40/2011/TT-NHNN).

  4. Sau khi được Ngân hàng Nhà nước chi nhánh sửa đổi, bổ sung Giấy phép đối với các nội dung thay đổi quy định tại khoản 1 Điều này (Thông tư số 40/2011/TT-NHNN), văn phòng đại diện thực hiện các nội dung sau đây:a) Đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những nội dung thay đổi;b) Tiến hành hoạt động tại địa điểm mới và chấm dứt hoạt động tại địa điểm cũ trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày được Ngân hàng Nhà nước chi nhánh sửa đổi, bổ sung Giấy phép đối với nội dung thay đổi quy định tại điểm b khoản 1 Điều này (Thông tư số 40/2011/TT-NHNN);c) Công bố các nội dung thay đổi trên các phương tiện thông tin của Ngân hàng Nhà nước và một tờ báo viết hàng ngày trong 03 số liên tiếp hoặc báo điện tử của Việt Nam trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày được Ngân hàng Nhà nước chi nhánh sửa đổi, bổ sung Giấy phép.

Điều 18đ. Hồ sơ, trình tự, thủ tục sửa đổi, bổ sung Giấy phép đối với nội dung thay đổi của văn phòng đại diện

1. Hồ sơ đề nghị sửa đổi, bổ sung Giấy phép đối với những thay đổi tại khoản 1 Điều 18d Thông tư này (Thông tư số 40/2011/TT-NHNN) gồm:

a) Văn bản đề nghị thay đổi do người đại diện hợp pháp của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng ký, trong đó tối thiểu bao gồm các nội dung sau đây:

(i) Nội dung hiện tại;

(ii) Nội dung dự kiến thay đổi. Đối với tên dự kiến thay đổi phải đảm bảo tuân thủ quy định tại khoản 1 Điều 23 Thông tư này (Thông tư số 40/2011/TT-NHNN);

(iii) Lý do thay đổi;

b) Tài liệu chứng minh lý do thay đổi (đối với trường hợp thay đổi tên); hoặc tài liệu chứng minh văn phòng đại diện có quyền sử dụng hoặc sẽ có quyền sử dụng hợp pháp trụ sở tại địa điểm mới (đối với trường hợp thay đổi địa điểm đặt trụ sở);

c) Báo cáo tài chính năm liền kề năm nộp hồ sơ đề nghị đã được kiểm toán độc lập của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng và Báo cáo tổng quan tình hình hoạt động của văn phòng đại diện đối với trường hợp gia hạn thời hạn hoạt động (trong đó nêu rõ tình hình hoạt động trong 03 năm liền kề trước năm nộp hồ sơ đề nghị và kế hoạch hoạt động trong năm tiếp theo).

2. Trình tự, thủ tục sửa đổi, bổ sung Giấy phép:

a) Văn phòng đại diện lập hồ sơ gửi Ngân hàng Nhà nước chi nhánh nơi đặt trụ sở đối với trường hợp thay đổi tên, gia hạn thời hạn hoạt động hoặc gửi Ngân hàng Nhà nước chi nhánh nơi dự kiến chuyển trụ sở đến đối với trường hợp thay đổi địa điểm đặt trụ sở. Đối với trường hợp gia hạn thời hạn hoạt động, thời hạn gửi hồ sơ tối thiểu 60 ngày trước ngày Giấy phép hết hiệu lực;

b) Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh có văn bản yêu cầu văn phòng đại diện bổ sung, hoàn thiện hồ sơ;

c) Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh có quyết định sửa đổi, bổ sung Giấy phép đối với nội dung thay đổi của văn phòng đại diện. Trường hợp từ chối, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.””

1.5. Thông tư số 07/2019/TT-BTP hướng dẫn một số nội dung về đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 07/2019/TT-BTP ban hành ngày 25/11/2019 của Bộ Tư pháp hướng dẫn một số nội dung về đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất (sau đây viết tắt là “Thông tư số 07/2019/TT-BTP”)

  • Ngày có hiệu lực: 10/01/2020.

Một số nội dung có thể lưu ý:

  • Một là, quy định các trường hợp đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất.

Cụ thể, Điều 4 Thông tư số 07/2019/TT-BTP quy định: “Điều 4. Các trường hợp đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất

1. Các trường hợp đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất gồm:

a) Đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất;

b) Đăng ký thế chấp tài sản gắn liền với đất;

c) Đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất đồng thời với tài sản gắn liền với đất;

d) Đăng ký thế chấp tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai;

đ) Đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất đồng thời với tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai;

e) Đăng ký thế chấp dự án đầu tư xây dựng nhà ở, dự án đầu tư xây dựng công trình xây dựng không phải là nhà ở, dự án đầu tư xây dựng khác theo quy định của pháp luật;

g) Đăng ký thay đổi nội dung thế chấp đã đăng ký;

h) Đăng ký văn bản thông báo về việc xử lý tài sản thế chấp trong trường hợp đã đăng ký thế chấp;

i) Xóa đăng ký thế chấp.

2 Trường hợp đăng ký thế chấp theo quy định tại điểm e khoản 1 Điều này thì thực hiện như đối với đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai là nhà ở, công trình xây dựng.

3. Việc đăng ký thế chấp quy định tại khoản 1 Điều này được thực hiện đối với các trường hợp thế chấp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự của bên thế chấp, bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự của người khác hoặc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự của cả bên thế chấp và của người khác.”

  • Hai là, quy định về biểu mẫu đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất.

Cụ thể, Điều 21 Thông tư số 07/2019/TT-BTP quy định: “Điều 21. Biểu mẫu đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất

Thành phần trong hồ sơ đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất thực hiện theo các biểu mẫu được ban hành kèm theo Thông tư này gồm:

  1. Mẫu số 01/ĐKTC: Phiếu yêu cầu đăng ký thế chấp;

  2. Mẫu số 02/ĐKTĐ-SCSS: Phiếu yêu cầu đăng ký thay đổi, sửa chữa sai sót;

  3. Mẫu số 03/ĐKVB: Phiếu yêu cầu đăng ký văn bản thông báo về việc xử lý tài sản thế chấp;

  4. Mẫu số 04/XĐK: Phiếu yêu cầu xóa đăng ký;

  5. Mẫu số 05/CTĐK: Phiếu yêu cầu chuyển tiếp đăng ký thế chấp;

  6. Mẫu số 06/BSCB: Trang bổ sung về các bên ký kết hợp đồng thế chấp;

  7. Mẫu số 07/BSTS: Trang bổ sung về tài sản thế chấp;

  8. Mẫu số 08/DMHĐTC: Danh mục các hợp đồng thế chấp đã đăng ký;

  9. Mẫu số 09/SĐKTL: Sổ đăng ký thế chấp tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai;

  10. Mẫu số 10/VBTB: Văn bản thông báo tạm dừng, dừng đăng ký thế chấp; thông báo việc kê biên, giải tỏa kê biên quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất.”

  • Ba là, quy định về hiệu lực thi hành của Thông tư số 07/2019/TT-BTP.

Cụ thể, Điều 22 Thông tư số 07/2019/TT-BTP quy định: “Điều 22. Hiệu lực thi hành

  1. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 10 tháng 01 năm 2020.

  2. Thông tư này thay thế cho Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT ngày 23 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất.”

  • Bốn là, chi tiết về Phiếu yêu cầu đăng ký thế chấp (Mẫu số 01/ĐKTC).

“Mẫu số 01/ĐKTC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

………., ngày … tháng … năm ……

PHIẾU YÊU CẦU ĐĂNG KÝ THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT

(Ban hành kèm theo Thông tư số 07 ngày 25 tháng 11 năm 2019 của Bộ Tư pháp)

Kính gửi: ………………………………………………

…………………………………………………………..

PHẦN GHI CỦA CÁN BỘ TIẾP NHẬN

Vào Sổ tiếp nhận hồ sơ:

Quyển số ……………. Số thứ tự ……………..

 

Cán bộ tiếp nhận
(ký và ghi rõ họ, tên)

 

 

PHẦN KÊ KHAI CỦA CÁC BÊN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP

Người yêu cầu đăng ký:  

□ Bên thế chấp

□ Bên nhận thế chấp

 

□ Người đại diện của bên thế chấp, bên nhận thế chấp

□ Quản tài viên

1. Bên thế chấp

1.1. Tên đầy đủ của tổ chức, cá nhân: (viết chữ IN HOA) ……………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………….

1.2. Địa chỉ liên hệ: ………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………….

1.3. Số điện thoại (nếu có): …………… Fax (nếu có): ………….. Thư điện tử (nếu có): …………

1.4. □ Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân/Chứng minh QĐND □ Hộ chiếu

□ GCN đăng ký doanh nghiệp/GCN đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện/GP thành lập và hoạt động □ QĐ thành lập □ GP đầu tư/GCN đầu tư/GCN đăng ký đầu tư

□ Giấy tờ xác định tư cách pháp lý khác: ………………………………………………………………

Số: ………………………………………………………………………………………………………….

Cơ quan cấp …………………………… cấp ngày ………… tháng …………… năm ………………

2. Bên nhận thế chấp

2.1. Tên đầy đủ của tổ chức, cá nhân: (viết chữ IN HOA) ……………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………….

2.2. Địa chỉ liên hệ: ………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………….

2.3. Số điện thoại (nếu có): …………… Fax (nếu có): ………….. Thư điện tử (nếu có): …………

2.4. □ Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân/Chứng minh QĐND □ Hộ chiếu

□ GCN đăng ký doanh nghiệp/GCN đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện/GP thành lập và hoạt động □ QĐ thành lập □ GP đầu tư/GCN đầu tư/GCN đăng ký đầu tư

□ Giấy tờ xác định tư cách pháp lý khác: ………………………………………………………………

Số: ………………………………………………………………………………………………………….

Cơ quan cấp …………………………… cấp ngày ………… tháng …………… năm ………………

3. Mô tả tài sản thế chấp

3.1. Quyền sử dụng đất

3.1.1. Thửa đất số: ……………………….; Tờ bản đồ số (nếu có): ………………………………..

Mục đích sử dụng đất: ……………………………………………………………………………………

Thời hạn sử dụng đất: ……………………………………………………………………………………

3.1.2. Địa chỉ thửa đất: …………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………

3.1.3. Diện tích đất thế chấp: ……………………………………………………………………… m2

(ghi bằng chữ: ……………………………………………………………………………………)

3.1.4. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất:

Số phát hành: ……………………………, số vào sổ cấp giấy: ………………………………………

Cơ quan cấp: ……………………………., cấp ngày …….. tháng ……. năm ……………………

3.2. Tài sản gắn liền với đất; tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai không phải là nhà ở

3.2.1. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất:

Số phát hành: …………………… , số vào sổ cấp giấy:

Cơ quan cấp: ………………………………… , cấp ngày ….. tháng …. năm ……………………

3.2.2. Số của thửa đất nơi có tài sản: ……………….; Tờ bản đồ số (nếu có): …………………….

3.2.3. Mô tả tài sản gắn liền với đất/tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai: …………

………………………………………………………………………………………………………………..

3.3. Nhà ở hình thành trong tương lai thuộc dự án xây dựng nhà ở

3.3.1. Tên và địa chỉ dự án có nhà ở hình thành trong tương lai: …………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………….

3.3.2. Loại nhà ở: □ Căn hộ chung cư; □ Nhà biệt thự; □ Nhà liền kề.

3.3.3. Vị trí căn hộ chung cư/ nhà biệt thự/ nhà liền kề: ……………………………………………..

(đối với căn hộ chung cư: Vị trí tầng: ………………….. ; Số của căn hộ: …………………………;

Tòa nhà ………………………………….…………………………………………………………………)

3.3.4. Diện tích sử dụng: ……………………………….m2

(ghi bằng chữ: ……………..………………………………………………………………………………)

3.3.5. Hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai (nếu có):

Số hợp đồng (nếu có): ……………………………………, ký kết ngày ….. tháng …… năm ………

3.4. Dự án xây dựng nhà ở

3.4.1. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (nếu có):

Số phát hành: …………………, số vào sổ cấp giấy: ………………………………………………..

Cơ quan cấp: …………………………………………., cấp ngày ……. tháng ……. năm ………..

3.4.2. Quyết định giao đất, cho thuê đất của cơ quan có thẩm quyền

Số: ………………………………………………………………………………………………………..

Cơ quan cấp: …………………………………………., cấp ngày ……. tháng ……. năm ………..

3.4.3. Số của thửa đất nơi có dự án xây dựng nhà ở: …………. ; Tờ bản đồ số (nếu có): …….

3.4.4. Tên dự án xây dựng nhà ở: …………………………………………………………………….

3.4.5. Mô tả dự án xây dựng nhà ở: ………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………..

3.5. Nhà ở hình thành trong tương lai không thuộc dự án xây dựng nhà ở

3.5.1. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất:

Số phát hành: …………………, số vào sổ cấp giấy: ………………………………………………….

Cơ quan cấp: …………………………………………., cấp ngày ….. tháng …… năm ………….

3.5.2. Số của thửa đất nơi có nhà ở hình thành trong tương lai: ….; Tờ bản đồ số (nếu có): ….

3.5.3. Mô tả nhà ở hình thành trong tương lai: …………………………………………………………

4. Hợp đồng thế chấp: số (nếu có) …………………………, ký kết ngày ….. tháng ….. năm …….

5. Thuộc đối tượng không phải nộp phí đăng ký □

6. Tài liệu kèm theo: ……………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………..

7. Phương thức nhận kết quả đăng ký:

□ Nhận trực tiếp

□ Nhận qua đường bưu điện (ghi rõ địa chỉ)

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

Các bên cam đoan những thông tin được kê khai trên Phiếu yêu cầu này là trung thực, đầy đủ, phù hợp với thỏa thuận của các bên và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về các thông tin đã kê khai.

BÊN THẾ CHẤP (HOẶC NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA BÊN THẾ CHẤP)
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu, nếu là tổ chức)

 BÊN NHẬN THẾ CHẤP (HOẶC NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA BÊN NHẬN THẾ CHẤP/QUẢN TÀI VIÊN)
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu, nếu là tổ chức)

 

PHẦN CHỨNG NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐĂNG KÝ

Văn phòng đăng ký đất đai: …………………

………………………………………………………………………………………………………………

Chứng nhận việc thế chấp ……………………………………………………………………………… đã được đăng ký theo những nội dung kê khai tại Phiếu yêu cầu này tại thời điểm …. giờ…. phút, ngày…. tháng…. năm…….

 

…………, ngày …. tháng …… năm ……

THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN ĐĂNG KÝ
(Ghi rõ chức danh, họ tên, ký và đóng dấu)

 

HƯỚNG DẪN KÊ KHAI

1. Hướng dẫn chung

1.1. Nội dung kê khai rõ ràng, không tẩy xóa.

1.2. Đối với phần kê khai mà có nhiều lựa chọn khác nhau thì đánh dấu (X) vào ô vuông tương ứng với nội dung lựa chọn

2. Kê khai về bên thế chấp, bên nhận thế chấp:

2.1. Tại điểm 1.4 và điểm 2.4: Nếu bên thế chấp, bên nhận thế chấp là cá nhân trong nước thì kê khai về chứng minh nhân dân, căn cước công dân, chứng minh được cấp theo Luật sỹ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, Luật quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng hoặc giấy tờ xác định tư cách pháp lý khác theo quy định của pháp luật; người Việt Nam định cư ở nước ngoài, cá nhân nước ngoài thì kê khai về hộ chiếu; nếu là tổ chức thì kê khai về Giấy chứng nhận (GCN) đăng ký thành lập (nếu có), GCN đăng ký doanh nghiệp, GCN đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện/Giấy phép(GP) thành lập và hoạt động hoặc Quyết định thành lập hoặc GP đầu tư, GCN đầu tư, GCN đăng ký đầu tư.

2.2. Khi cần kê khai thêm về bên thế chấp, bên nhận thế chấp mà không còn chỗ ghi tại Mẫu số 01/ĐKTC thì ghi tiếp vào Mẫu số 06/BSCB.

3. Mô tả về tài sản thế chấp:

3.1. Trường hợp tài sản thế chấp không bao gồm quyền sử dụng đất thì không kê khai nội dung về quyền sử dụng đất tại điểm 3.1.

3.2. Tại điểm 3.2.3: Kê khai như sau:

a) Nếu tài sản thế chấp là nhà thì phải kê khai loại nhà (nhà ở, nhà xưởng, nhà kho, …), số tầng, diện tích xây dựng (diện tích chiếm đất), diện tích sử dụng, địa chỉ nhà đó.

b) Trường hợp tài sản thế chấp là nhà chung cư thì ghi tên của nhà chung cư, số tầng, diện tích xây dựng (diện tích chiếm đất), tổng số căn hộ, địa chỉ nhà chung cư đó.

c) Trường hợp tài sản thế chấp là căn hộ trong nhà chung cư thì ghi “căn hộ chung cư” và ghi số của căn hộ, tầng số, diện tích sử dụng của căn hộ, địa chỉ nhà chung cư đó.

d) Trường hợp tài sản thế chấp là công trình hạ tầng kỹ thuật thì ghi loại công trình hạ tầng, tên từng hạng mục công trình và diện tích chiếm đất của hạng mục công trình đó. Đối với công trình kiến trúc khác thì ghi tên công trình và diện tích chiếm đất của công trình, địa chỉ nơi có công trình.

đ) Trường hợp tài sản thế chấp là cây rừng, cây lâu năm thì ghi loại cây rừng, loại cây lâu năm, diện tích, địa chỉ nơi có cây rừng, cây lâu năm.

3.2. Tại điểm 3.4.1: Kê khai thông tin về số Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất của nơi có dự án xây dựng nhà ở; trường hợp không có Giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thì kê khai thông tin về Quyết định giao đất, cho thuê đất tại điểm 3.4.2.

3.3. Khi cần kê khai thêm về tài sản thế chấp mà không còn chỗ ghi tại Mẫu số 01/ĐKTC thì ghi tiếp vào Mẫu số 07/BSTS.

4. Mục bên thế chấp, bên nhận thế chấp ký tên:

4.1. Trường hợp người đại diện của bên thế chấp, bên nhận thế chấp là cá nhân thì ký, ghi rõ họ tên của người đại diện:

Trường hợp người đại diện của bên thế chấp, bên nhận thế chấp là pháp nhân thì ký, ghi rõ họ tên, chức vụ của người đại diện hợp pháp của pháp nhân và đóng dấu của pháp nhân là đại diện.

4.2. Trường hợp người yêu cầu đăng ký thế chấp là Quản tài viên thì Quản tài viên phải ký, ghi rõ họ tên, chức danh và đóng dấu vào Phiếu yêu cầu tại phần chữ ký, con dấu bên nhận thế chấp, đồng thời bên thế chấp và bên nhận thế chấp không phải ký và đóng dấu vào Phiếu yêu cầu.”

2. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT ĐƯỢC BAN HÀNH TRONG THÁNG 12/2019

2.1. Thông tư số 32/2019/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06 tháng 09 năm 2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 32/2019/TT-NHNN ban hành ngày 31/12/2019 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06 tháng 09 năm 2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (sau đây viết tắt là “Thông tư số 32/2019/TT-NHNN”)

  • Ngày có hiệu lực: 14/02/2020.

Nội dung có thể lưu ý: sửa đổi, bổ sung quy định về cơ cấu lại khoản nợ xấu, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ và gia hạn nợ.

Cụ thể, khoản 1 Điều 1 Thông tư số 32/2019/TT-NHNN quy định: “Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06 tháng 9 năm 2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (sau đây gọi là Thông tư số 19/2013/TT-NHNN)

1. Các khoản 2, 3 và 4 Điều 3 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“2. Cơ cấu lại khoản nợ xấu là việc thực hiện điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ; giảm một phần hoặc miễn toàn bộ số lãi đã quá hạn thanh toán, phí, tiền phạt vi phạm; điều chỉnh lãi suất của khoản nợ xấu.

3. Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ là việc chấp thuận kéo dài thêm một khoảng thời gian trả nợ một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi của kỳ hạn trả nợ đã thỏa thuận (bao gồm cả trường hợp không thay đổi về số kỳ hạn trả nợ đã thỏa thuận) trong phạm vi thời hạn trả nợ đã thỏa thuận trước đó trong hợp đồng tín dụng hoặc thỏa thuận cho vay, hợp đồng ủy thác cấp tín dụng, hợp đồng mua, ủy thác mua trái phiếu doanh nghiệp, mà thời hạn trả nợ cuối cùng không thay đổi.

4. Gia hạn nợ là việc chấp thuận kéo dài thêm một khoảng thời gian trả nợ gốc và/hoặc lãi vượt quá thời hạn trả nợ đã thỏa thuận trước đó trong hợp đồng tín dụng hoặc thỏa thuận cho vay, hợp đồng ủy thác cấp tín dụng, hợp đồng mua, ủy thác mua trái phiếu doanh nghiệp.”

2.2. Thông tư số 26/2019/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cấp, sử dụng và quản lý mã tổ chức phát hành thẻ ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 38/2007/QĐ-NHNN ngày 30 tháng 10 năm 2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 26/2019/TT-NHNN ban hành ngày 23/12/2019 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cấp, sử dụng và quản lý mã tổ chức phát hành thẻ ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 38/2007/QĐ-NHNNngày 30 tháng 10 năm 2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây viết tắt là “Thông tư số 26/2019/TT-NHNN”)

  • Ngày có hiệu lực: 01/03/2020.

Một số nội dung có thể lưu ý:

  • Một là, sửa đổi, bổ sung quy định về đối tượng được cấp mã BIN[2].

Cụ thể, khoản 1 Điều 1 Thông tư số 26/2019/TT-NHNN quy định: “Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cấp, sử dụng và quản lý mã tổ chức phát hành thẻ ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 38/2007/QĐ-NHNN ngày 30 tháng 10 năm 2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

1. Điều 4 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 4. Đối tượng được cấp mã BIN

Đối tượng được cấp mã BIN là các tổ chức được phát hành thẻ theo quy định của pháp luật về hoạt động thẻ ngân hàng.””

  • Hai là, sửa đổi, bổ sung quy định về thủ tục cấp mã BIN.

Cụ thể, khoản 2 Điều 1 Thông tư số 26/2019/TT-NHNN quy định: “Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cấp, sử dụng và quản lý mã tổ chức phát hành thẻ ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 38/2007/QĐ-NHNN ngày 30 tháng 10 năm 2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

2. Điều 6được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 6. Thủ tục cấp mã BIN

  1. Khi có nhu cầu được cấp mã BIN, tổ chức phát hành thẻ phải gửi trực tiếp hoặc qua dịch vụ bưu chính đến Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Vụ Thanh toán) hoặc qua Cổng Dịch vụ công trực tuyến của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đơn đề nghị cấp mã BIN theo Mẫu số 01 ban hành kèm theo Quy chế này.

  2. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn đề nghị cấp mã BIN hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ra quyết định cấp mã BIN cho tổ chức phát hành thẻ và thông báo bằng văn bản hoặc qua Cổng Dịch vụ công trực tuyến của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho tổ chức phát hành thẻ.

  3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp 01 mã BIN duy nhất cho mỗi tổ chức phát hành thẻ thuộc đối tượng được cấp mã BIN.””

2.3. Thông tư số 30/2019/TT-NHNN quy định về thực hiện dự trữ bắt buộc của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 30/2019/TT-NHNN ban hành ngày 27/12/2019 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về thực hiện dự trữ bắt buộc của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (sau đây viết tắt là “Thông tư số 30/2019/TT-NHNN”)

  • Ngày có hiệu lực: 01/03/2020.

Một số nội dung có thể lưu ý:

  • Một là, quy định về các tổ chức tín dụng không thực hiện dự trữ bắt buộc.

Cụ thể, Điều 3 Thông tư số 30/2019/TT-NHNN quy định: “Điều 3. Các tổ chức tín dụng không thực hiện dự trữ bắt buộc

  1. Tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt: Thời gian không thực hiện dự trữ bắt buộc từ tháng tiếp theo tháng tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước) quyết định đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt đến hết tháng tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước quyết định chấm dứt kiểm soát đặc biệt.

  2. Tổ chức tín dụng chưa khai trương hoạt động: Thời gian không thực hiện dự trữ bắt buộc đến hết tháng tổ chức tín dụng khai trương hoạt động; tổ chức tín dụng thông báo bằng văn bản cho Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch) về ngày khai trương hoạt động trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày khai trương hoạt động.

  3. Tổ chức tín dụng được chấp thuận giải thể hoặc có quyết định mở thủ tục phá sản hoặc có quyết định thu hồi Giấy phép của cơ quan có thẩm quyền: Thời gian không thực hiện dự trữ bắt buộc từ tháng tiếp theo tháng tổ chức tín dụng được chấp thuận giải thể hoặc quyết định mở thủ tục phá sản, thu hồi Giấy phép có hiệu lực; tổ chức tín dụng có quyết định mở thủ tục phá sản gửi Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch) quyết định mở thủ tục phá sản trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận được quyết định này.”

  • Hai là, quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc và tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc.

Cụ thể, Điều 6 Thông tư số 30/2019/TT-NHNN quy định: “Điều 6. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc và tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tổ chức tín dụng

a) Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định tỷ lệ dự trữ bắt buộc áp dụng đối với từng loại hình tổ chức tín dụng và từng loại tiền gửi phù hợp với mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia trong từng thời kỳ, trừ tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam đối với tổ chức tín dụng quy định tại điểm b Khoản này;

b) Đối với tổ chức tín dụng cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn được hỗ trợ qua công cụ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam áp dụng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực hiện các biện pháp điều hành công cụ chính sách tiền tệ để hỗ trợ các tổ chức tín dụng cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn.2. Lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc và tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc của từng loại hình tổ chức tín dụng và từng loại tiền gửi do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định phù hợp với mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia trong từng thời kỳ.”

2.4. Thông tư số 28/2019/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 6 năm 2016 của thống đốc ngân hàng nhà nước việt nam quy định về hoạt động thẻ ngân hàng

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 28/2019/TT-NHNN ban hành ngày 25/12/2019 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 6 năm 2016 của thống đốc ngân hàng nhà nước việt nam quy định về hoạt động thẻ ngân hàng (sau đây viết tắt là “Thông tư số 28/2019/TT-NHNN”)

  • Ngày có hiệu lực: 01/04/2020.

Một số nội dung có thể lưu ý:

·        Một là, sửa đổi quy định về thẻ phi vật lý và bổ sung quy định về giao dịch nội địa xuất trình thẻ, giao dịch thanh toán khống tại đơn vị chấp nhận thẻ.

Cụ thể, khoản 1 Điều 1 Thông tư số 28/2019/TT-NHNN quy định: “Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về hoạt động thẻ ngân hàng

  1. Sửa đổi khoản 7, 19, 23, 25 và bổ sung khoản 8a, 8b vào Điều 3 như sau:

“7. Thẻ phi vật lý là thẻ không hiện hữu bằng hình thức vật chất, tồn tại dưới dạng điện tử và chứa các thông tin trên thẻ quy định tại Điều 12 Thông tư này (Thông tư số 19/2016/TT-NHNN), được tổ chức phát hành thẻ phát hành cho chủ thẻ để giao dịch trên môi trường internet, chương trình ứng dụng trên thiết bị di động; không bao gồm các trường hợp thẻ vật lý có đăng ký chức năng để giao dịch trên môi trường internet, chương trình ứng dụng trên thiết bị di động. Thẻ phi vật lý có thể được tổ chức phát hành thẻ in ra thẻ vật lý khi chủ thẻ có yêu cầu.”.

“8a. Giao dịch nội địa xuất trình thẻ là giao dịch thẻ, trong đó thẻ được phát hành bởi tổ chức phát hành thẻ tại Việt Nam và được sử dụng để thực hiện giao dịch thẻ tại máy giao dịch tự động, thiết bị chấp nhận thẻ tại điểm bán tại Việt Nam.

8b. Giao dịch thanh toán khống tại đơn vị chấp nhận thẻ là việc sử dụng thẻ, thông tin thẻ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ nhưng thực tế không phát sinh việc mua bán, cung ứng hàng hóa, dịch vụ.”.

…”

·        Hai là, sửa đổi, bổ sung quy định về đối tượng được sử dụng thẻ.

Cụ thể, khoản 5 Điều 1 Thông tư số 28/2019/TT-NHNN quy định: “Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về hoạt động thẻ ngân hàng

  1. Sửa đổiđiểm b khoản 3 Điều 16như sau:“b) Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự được sử dụng thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng, thẻ trả trước;”.”

2.5. Thông tư số 27/2019/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 35/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định phí rút tiền mặt qua tài khoản thanh toán tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 27/2019/TT-NHNN ban hành ngày 25/12/2019 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 35/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định phí rút tiền mặt qua tài khoản thanh toán tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây viết tắt là “Thông tư số 27/2019/TT-NHNN”)

  • Ngày có hiệu lực: 01/05/2020.

Một số nội dung có thể lưu ý:

  • Một là, sửa đổi, bổ sung quy định về mức phí rút tiền mặt tại Ngân hàng Nhà nước.

Cụ thể, khoản 1 Điều 1 Thông tư số 27/2019/TT-NHNN quy định: “Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 35/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định phí rút tiền mặt qua tài khoản thanh toán tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi tắt là Thông tư số 35/2014/TT-NHNN)

1. Điều 3 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 3. Mức phí rút tiền mặt tại Ngân hàng Nhà nước

  1. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được miễn phí rút tiền mặt trong tháng khi giá trị tiền mặt rút qua tài khoản thanh toán nhỏ hơn hoặc bằng giá trị tiền mặt không đủ tiêu chuẩn lưu thông nộp về Ngân hàng Nhà nước cùng nơi mở tài khoản.

  2. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chịu mức phí 0,005% trên số chênh lệch dương trong tháng giữa giá trị tiền mặt rút qua tài khoản thanh toán trừ giá trị tiền mặt không đủ tiêu chuẩn lưu thông nộp về Ngân hàng Nhà nước cùng nơi mở tài khoản.””

  • Hai là, bổ sung quy định về phương thức thu phí rút tiền mặt.

Cụ thể, khoản 2 Điều 1 Thông tư số 27/2019/TT-NHNN quy định: “Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 35/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định phí rút tiền mặt qua tài khoản thanh toán tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi tắt là Thông tư số 35/2014/TT-NHNN)

2. Bổ sung Điều 3a như sau:

“Điều 3a. Phương thức thu phí rút tiền mặt

Hàng tháng, sau khi tính và thu phí rút tiền mặt của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Sở Giao dịch, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, căn cứ chứng từ thu phí theo Bảng kê tính phí theo Phụ lục đính kèm Thông tư này, hạch toán khoản thu phí rút tiền mặt theo quy định về Hệ thống tài khoản kế toán được ban hành tại Thông tư số 19/2015/TT-NHNN ngày 22/10/2015 quy định hệ thống tài khoản kế toán Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Sổ tay hướng dẫn vận hành của hệ thống Ngân hàng lõi, kế toán lập ngân sách và tích hợp hệ thống”.”

[1]Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng. Văn phòng đại diện không được thực hiện các hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.” (Khoản 7 Điều 1 Thông tư số 40/2011/TT-NHNN)

[2] Mã tổ chức phát hành thẻ ngân hàng

Legal update relating to Finance and Credit (Monthly Legal Update – 12/2019)

1. LEGAL DOCUMENTS ARE EFFECTIVE FROM 01/12/2019

1.1. Circular No. 16/2019/TT-NHNN regulations on the issuance of Sate Bank bills

  • Name of legal document: Circular No. 16/2019/TT-NHNN issued on 22/10/2019 by the State Bank of Viet Nam regulations on the issuance of Sate Bank bills (referred to as the “Circular No. 16/2019/TT-NHNN”).

  • Effective date: 09/12/2019.

Some content should be noted:

  • Firstly, providing basic terms and conditions of the State Bank bills.

Specifically, Article 4 Circular No. 16/2019/TT-NHNN stipulates: “Article 4. Basic terms and conditions of the State Bank bills

  1. Subjects: State Bank bills shall be issued to credit institutions having Vietnamese dong payment accounts at the State Bank.

  2. Issuing currency: The State Bank bills are issued, accounted and paid in Vietnam dong.

  3. Term: The term of the State Bank bills shall be decided by the State Bank and must not exceed 364 days.

  4. Par value: The State Bank bills have par value of 100,000 dong (one hundred thousand dong) or multiple of 100,000 dong.

  5. Form: State Bank bills shall be issued in book form.

  6. Interest rate: The interest rate of the State Bank bills is decided by the State Bank, suitable to the movements of the monetary market and the objectives of operating monetary policy in each period.

  7. The State Bank bills are issued at a price lower than the par value and shall be repaid in a lump sum equal to the par value on the date when the State Bank bills are due.”

  • Secondly, providing on payment of State Bank bills

Specifically, Article 7 Circular No. 16/2019/TT-NHNN stipulates: “Article 7. Payment of the State Bank bills

  1. Credit institutions shall pay for the purchase amount of bills issued by the State Bank in the mode of bidding in accordance with the State Bank’s regulations on open market operations.

  2. Credit institutions shall pay for the purchase amount of bills issued by the State Bank issued in the following obligatory manner: Credit institutions must transfer money to buy State Bank bills into their accounts as designated by the State Bank on the date of payment of the State Bank bills. Credit institutions must ensure to fully write information on the money transfer order at the request of the State Bank.

  3. On the date when the State Bank bills are due, the State Bank shall make payment of the amount equal to the par value of the State Bank bills to the credit institutions. In case the due date of a State Bank bills is a weekend or public holiday, the payment of the State Bank bills shall be made on the business day immediately following that holiday.”

1.2. Decree No. 88/2019/ND-CP penalties for administrative violations against regulations in the field of currency and banking

  • Name of legal document: Decree No. 88/2019/ND-CP issued on 14/11/2019 by the Government penalties for administrative violations against regulations in the field of currency and banking (referred to as the “Decree No. 88/2019/ND-CP”).

  • Effective date: 31/12/2019.

Some contents should be noted:

  • Firstly, penalties for violations against regulations on offer and acceptance of the trusteeship.

Specifically, Article 15 of Decree No. 88/2019/ND-CP stipulates: “Article 15. Violation against regulations on offer and acceptance of the trusteeship

  1. A fine of between VND 80,000,000 and VND 100,000,000 shall be imposed for one of the following violations:

  2. a) Offering and accepting of the trusteeship improperly with subjects or scope as prescribed by law;

  3. b) Making trusteeship contracts in contravention of law provisions.

  4. A fine of between VND 100,000,000 and VND 150,000,000 shall be imposed for acts of offering and accepting of the trusteeship failing to comply with the principles of trusteeship in accordance with law.

  5. Additional sanctioning forms:

Suspension of trusteeship operations of credit institutions and branches of foreign banks for a period from 01 month to 03 months for acts of violations specified in this Article.

  1. Remedies:

  2. a) Forcible return/withdrawal of consigned assets to the trusteeship or, for violations specified in this Article;

  3. b) Proposing or requesting the competent authority to consider and apply the suspension measure for between 01 month and 03 months or dismissing the post of management, administration or control; It is forbidden to hold administrative, executive or controlling posts at credit institutions or branches of foreign banks for violating individuals and / or individuals responsible for the violations specified in this Article.

Requesting credit institutions and branches of foreign banks to dismiss and implement other handling measures in accordance with the provisions of law on violating individuals under the jurisdiction of credit institutions and / or branches of foreign banks.”

  • Secondly, penalties for violations against internal regulations on money laundering prevention.

Specifically, Article 40 of Decree No. 88/2019/ND-CP stipulates: “Article 40. Violation of regulations on internal regulations on prevention of money laundering

A fine of from VND 60,000,000 to VND 100,000,000 shall be imposed for any of the following violations:

  1. Failing to promulgate a process to manage risks of transactions related to new technologies as prescribed in Article 15 of the Law on prevention of money laundering;

  2. Failing to formulate regulations on customer classification based on risks as prescribed in Clause 1, Article 12 of the Law on prevention of money laundering;

  3. Failure to promulgate internal regulations or promulgating internal regulations which lack one or some contents specified in Article 20 of the Law on prevention of money laundering.”

2.       LEGAL DOCUMENTS ISSUED IN 11/2019

2.1. Decision No. 2307/QĐ-NHNN dated on 05/11/2019 regarding the announcement of administrative procedures for amendments and supplements to the field of foreign exchange activities at the one-door department under the management function of the State bank of Viet Nam

  • Name of legal document: Decision No. 2307/QĐ-NHNN issued on 05/11/2019 by the Governor of the State Bank of Viet Nam regarding the announcement of administrative procedures for amendments and supplements to the field of foreign exchange activities at the one-door department under the management function of the State bank of Viet Nam (referred to as the “Decision No. 2052/QD-NHNN”).

  • Effective date: 25/11/2019.

The content should be noted: Proving procedures for approval of registration of foreign currency payment agent of credit institutions and economic organizations.

Specifically, subsection 3, Section 3, Part B of Decision No. 2307/QD-NHNN stipulates: “B. Administrative procedures at the State Bank branch in provincial government

1. Administrative procedures at the State Bank branches in the provincial government

2. Procedures for approving the direct reception and payment of foreign currencies by economic organizations

– The order of execution:

+ Step 1: Economic organizations send 01 (one) set of dossier to the State Bank branch in the provincial government where the economic organization’s headquarters is located.

+ Step 2: In case the dossier is incomplete and invalid, within 10 (ten) working days from the date of receiving the dossier, the State Bank branch in the provincial government shall issue a document request additional dossier.

+ Step 3: Within 30 (thirty) working days from the date of receipt of a complete and valid dossier, the State Bank branches in the provincial government where the economic organization’s headquarters is located considers, issuing written approval of direct reception and payment of foreign currencies. In case of refusal, the State Bank branch in the provincial government where the economic organization is headquartered shall notify in writing the reason.

– How to perform:

+ Headquarters of administrative agencies (directly at the One-stop Section);

+ or postal service.

– Dossier components:

+ Application for approval of direct foreign currency receipt and payment foreign currencies (according to the form in Appendix 01 of Circular No. 34/2015/TT-NHNN);

+ A copy of documents proving the organization is legally established and operated: Certificate of enterprise registration, certificate of investment registration or other equivalent documents as prescribed by law;

+ A copy and a Vietnamese translation copy of the foreign currency receipt and payment contract signed with a foreign partner, including the following main contents:

(i) Names, addresses, representatives and legal status of the parties;

(ii) The account number, the bank where the specialized foreign currency account is opened of the head quarter of the economic organization;

(iii) Rights and obligations of contracting parties;

(iv) Principles of applying exchange rates in case the beneficiary wishes to receive Vietnam dong (if any);

(v) Commission fees;

(vi) Other agreements (regarding liability due to breach of contract, term of contract, termination of contract ahead of time, settlement of disputes arising and other agreements in accordance with law);

+ Plan to perform foreign currency receipt and payment of foreign currencies, including the following main contents:

(i) Operating area and expected human resources;

(ii) Content, method, process of receiving and paying foreign currencies;

(iii) Estimated turnover, income from foreign currency receipt and payment activities;

+ A copy and a the Vietnamese translation copy of a written document issued by a foreign competent authority determining the legal status of the foreign partner.

+ Plan to perform foreign currency receipt and payment of foreign currencies, including the following main contents:

(i) Operating area and expected human resources;

(ii) Content, method, process of receiving and paying foreign currencies;

(iii) Estimated turnover, income from foreign currency receipt and payment activities;

+ A copy and a the Vietnamese translation copy of a written document issued by a foreign competent authority determining the legal status of the foreign partner.

– Number of dosser: 01 set

– Handling time: 30 days from the day State Bank branches in provinces, cities receive complete and valid dossier.

– Subjects implementing administrative procedures: Economic organizations.

– Implementing agency: State Bank branch in province, city.

– Results of the implementation of administrative procedures: Written approval of direct receipt and payment of foreign currencies.

– Fees: None

– Name of the application form, declaration form: Application for approval of direct receipt and payment of foreign currencies (Appendix 01 of Circular No. 34/2015/TT-NHNN).

– Requirements and conditions for implementation of administrative procedures:

+ Having contracts with foreign partners on services of receiving and paying foreign currencies;

+ There is a plan to provide foreign currency receipt and payment service signed by a legal representative.

Legal grounds of administrative procedures:

+ Decree No. 89/2016/ND-CP dated July 1st, 2016 of the Government on requirements applicable to business entities acting as currency exchange agents or providing foreign currency receipt and payment services;

+ Decree No. 16/2019/ND-CP dated February 1st, 2019 amending and supplementing decrees on business conditions under the state management of the State bank of Vietnam;

+ Decision No. 170/1999/QD-TTg of August 19th, 1999 of the Prime Minister on encouraging money transfer of overseas Vietnamese;

+ Circular No. 15/2019/TT-NHNN dated October 11th, 2019 of the State Bank of Vietnam amending and supplementing a number of legislative documents on dossiers and administrative procedures in the field of foreign exchange management;

+ Circular No. 34/2015/TT-NHNN dated December 31st, 2015 of the State Bank of Vietnam guidelines for the provision of foreign currency receipt and payment services;

+ Circular No. 11/2016/TT-NHNN dated June 29th, 2016 of the State Bank of Vietnam amendments to a number of legislative documents on provision of foreign currency payment services, and activities of foreign exchange agents and foreign exchange desks.”

2.2. Decree No. 86/2019/NĐ-CP dated on 14/11/2019 prescribing legal capital of credit institutions and foreign bank branches

  • Name of legal document: Decree No. 86/2019/NĐ-CP issued on 14/11/2019 by the Gorverment prescribing legal capital of credit institutions and foreign bank branches (referred to as the “Decree No. 86/2019/NĐ-CP”).

  • Effective date: 15/01/2020.

Some content should be noted:

  • Firstly, regulating levels of legal capital.

Specifically, Clause 1, Clause 2, Clause 3, Clause 4 Article 2 stipulates: “Article 2. Levels of legal capital

  1. Commercial banks: 3,000 billion dong.

  2. Policy banks: 5,000 billion dong.

  3. Cooperative banks: 3,000 billion dong.

  4. Foreign bank branches: 15 million U.S. dollars (USD).”

  • Secondly, regulating on transitional provisions for credit institutions (except people’s credit funds) or foreign bank branches licensed regarding to legal capital.

Specifically, Clause 1 Article 3 stipulates: “Article 3. Transitional provisions

  1. Credit institutions (except people’s credit funds) or foreign bank branches licensed before the entry into force of this Decree must ensure that the minimum amount of their actually contributed or allocated charter capital is at least equal to legal capital levels stated in Article 2 herein from the effective date of this Decree.”  

2.3. Circular No. 24/2019/TT-NHNN provisions on refinanced loanS in the form of re-lending according to credit dossier for credit institutions

  • Name of legal document: Circular No. 24/2019/TT-NHNN issued on 18/11/2019 by the State Bank of Viet Nam provisions on refinanced loans in the form of -re-lending according to credit dossier for credit institutions (referred to as the “Circular No. 24/2019/TT-NHNN”).

  • Effective date: 18/01/2020.

Some content should be noted:

  • Firstly, proving interest rate.

Specifically, Article 6 of Circular No. 24/2019/TT-NHNN stipulates: “Article 6. Interest rate

  1. The interest rate of refinanced loan, extension of refinanced loan in the form of re-lending according to credit dossier is the interest rate of refinanced loan announced by the State Bank in each period at the time when the refinanced loan amount is disbursed, extended.

  2. Overdue interest on the refinanced loan principal equals 150% of the interest rate applicable to refinanced loan.”

  • Secondly, providing terms of refinanced loan and extension of refinanced loan.

Specifically, Article 7 of Circular No. 24/2019/TT-NHNN stipulates: “Article 7. Term of refinanced loan, extension of refinanced loan

  1. The term of refinanced loan in the form of re-lending according to the credit dossier shall be considered and decided by the State Bank and must be less than 12 months.

  2. Each extension period must not exceed the term of refinanced loan; total refinanced loan time and refinanced loan extension must not exceed 12 months.”

2.4. Decision No. 2415/QĐ-NHNN dated on 18/11/2019 regarding the maximum interest rate applicable to VND deposits of entities, individuals at credit institutions and branches of foreign banks under the provisions of Circular 07/2014/TT-NHNN March 17, 2014

  • Name of legal document: Decision No. 2415/QĐ-NHNN issued on 18/11/2019 by the Governor of the State Bank of Viet Nam regarding the maximum interest rate applicable to VND deposits of entities, individuals at credit institutions and branches of foreign banks under the provisions of Circular 07/2014/TT-NHNN March 17, 2014 (referred to as the “Decision No. 2052/QD-NHNN”).

  • Effective date: 19/11/2019.

Some content should be noted:

  • Firstly, regulating the maximum interest rate applicable to VND deposits of entities (except for credit institutions, branches of foreign banks) and individuals at credit institutions and foreign bank branches as prescribed at Circular No. 07/2014/TT-NHNN of March 17, 2014.

Specifically, Article 1 Decision No. 2052/QD-NHNN stipulates: “Article 1. The maximum interest rate applicable to VND deposits of entities (except for credit institutions, branches of foreign banks) and individuals at credit institutions and foreign bank branches as prescribed at Circular No. 07/2014/TT-NHNN of March 17, 2014, as follows:

  1. The maximum interest rate applicable to demand deposits and deposits with terms of less than 1 month is 0.8%/year.

  2. The maximum interest rate applicable to deposits with terms from 1 month to less than 6 months is 5.0%/year; particularly for People’s Credit Funds and Microfinance Institutions, the maximum interest rate applicable to deposits with a term of between 1 month and under 6 months shall be 5.5%/year.”

  • Secondly, the transitional provisions for interest rate applicable to vnd deposits with term of entities and individuals at credit institutions and branches of foreign banks arising before the Decision No. 2415/QD-NHNN takes effect.

Specifically, Clause 2, Article 2 of Decision No. 2415/QD-NHNN stipulates:“Article 2

….

  1. For interest rate applicable to VND deposits with term of entities and individuals at credit institutions and branches of foreign banks arising before the effective date of this Decision, implemented for until the expiry date; if upon the expiry of the agreed time limit, entities or individuals fail to come to deposit, the credit institutions or branches of foreign banks shall apply the interest rates applicable to deposits according to the provisions of this Decision.”

2.5. Decision No. 2416/QĐ-NHNN dated on 18/11/2019 regarding the maximum interest rate applicable to VND deposits of entities, individuals at credit institutions and branches of foreign banks under the provisions of Circular 07/2014/TT-NHNN March 17, 2014

  • Name of legal document: Decision No. 2415/QĐ-NHNN issued on 18/11/2019 by the Governor of the State Bank of Viet Nam regarding the maximum interest rate applicable to VND deposits of entities, individuals at credit institutions and branches of foreign banks under the provisions of Circular 07/2014/TT-NHNN March 17, 2014 (referred to as the “Decision No. 2052/QD-NHNN”).

  • Effective date: 19/11/2019.

The content should be noted: Providing the interest rate on short-term loan denominated in Vietnamese dong prescribed in Clause 2, Article 13 of Circular No. 39/2016/TT-NHNN dated December 30, 2016.

Specifically, Article 1 of Decision No. 2052/QD-NHNN stipulates: “Article 1. Maximum interest rate on short-term loans in Vietnam Dong as prescribed in Clause 2, Article 13 of Circular No. 39/2016 / TT -NHNN dated December 30, 2016 as follows:

  1. Credit institutions and branches of foreign banks (except for People’s credit funds and microfinance institutions), which apply the maximum interest rate on short-term loan in Vietnam dong, shall be 6.0%/year.

  2. People’s credit funds and microfinance institutions shall apply the maximum interest rate on short-term loan in Vietnam dong at 7.0%/year.”

2.6. Circular No. 22/2019/TT-NHNN regulations on limitations and ratio of security assurance in operations of banks and branches of foreign banks

  • Name of legal document: Circular No. 22/2019/TT-NHNN issued on 15/11/2019 by the State Bank of Viet Nam regulations on limitations and ratio of security assurance in operations of banks and branches of foreign banks (referred to as the “Circular No. 22/2019/TT-NHNN”).

  • Effective date: 01/01/2020.

Some content should be noted:

  • Firstly, regulating restrictions and limits on credit extension.

Specifically, Article 10 of Circular No. 22/2019/TT-NHNN stipulates: “Article 10. Restrictions and limits on credit extension

1. Banks, branches of foreign banks comply with the regulations on cases which are not granted credit extension, which are credit restriction and credit limit according to Article 126, Article 127 and Article 128 of the Law on Credit Institutions (amended and supplemented).

2. Banks, branches of foreign banks shall base themselves on the own capital to be determined according to the provisions of Clause 3 of this Article at the end of the latest working day to determine credit extension restrictions and limits according to the provisions of Clause 1 this.

3. The own capital is determined as follows:

a) For banks and/or branches of foreign banks that implement the minimum capital adequacy ratio in accordance with this Circular, banks using separate equity capital, branches of foreign banks shall use their own capital in accordance with regulations at Article 9 of this Circular.

b) For banks, branches of foreign banks implement capital adequacy ratio according to Circular 41/2016/TT-NHNN, banks, branches of foreign banks use own capital as prescribed in Circular No. 41/2016/TT-NHNN.”

  • Secondly, providing on management of credit extension.

Specifically, Article 13 of Circular No. 22/2019/TT-NHNN stipulates: “Article 13. Management of credit extension

1. Banks and branches of foreign banks shall manage credit extension activities according to the provisions of law and the internal regulations on credit extension and loan management to ensure the use of loan capital for the right purposes provided at Clause 1, Article 4 of this Circular.

2. Banks and branches of foreign banks must prepare and update immediately upon any change of the list of founding shareholders, major shareholders, capital contributing members, members of the Board of Directors and members of the Board of members, members of the Supervisory Board, executives and other management titles in accordance with the laws, the organization and operation charter of the bank and related persons of these people. This list must be made public throughout the system of banks, branches of foreign banks and sent directly or via postal service to the State Bank as prescribed at Points a and b, Clause 6, Article 4 of this Circular.

3. Banks and branches of foreign banks must report to:

a) The General Meeting of Shareholders, the Members’ General Meeting of credit extensions to the subjects specified in Clause 1, Article 127 of the Law on Credit Institutions (amended and supplemented) arising until the time of taking the number whether to convene a General Meeting of Shareholders, a General Meeting of Members;

b) Owners, capital contributors, managers, executives when giving credit to subjects defined in Clause 1, Article 127 of the Law on Credit Institutions (amended and supplemented) );

c) The State Bank shall comply with the State Bank’s regulations on the regime of statistical reporting of credit extension to subjects defined in Clause 1, Article 127 of the Law on Credit Institutions (amended and supplemented).

4. Credit extension to subsidiaries, associated companies and entities listed in Clause 2 of this Article (except for cases where credit is not provided for in Article 126 of the Law on Credit Institutions (already amended, supplemented)) must be approved by the Board of Directors, Board of Members (for banks), General Director/Director (for branches of foreign banks), except for credit extension under the authority of the General Meeting of Shareholders. The Supervisory Board must supervise credit approval for these subjects.”

Cập nhật pháp lý liên quan đến lĩnh vực Tài chính Tín dụng (Bản tin tháng 12/2019)

1. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CÓ HIỆU LỰC KỂ TỪ NGÀY 01/12/2019

1.1. Thông tư số 16/2019/TT-NHNN quy định về phát hành tín phiếu Ngân hàng Nhà nước

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 16/2019/TT-NHNN ban hành ngày 22/10/2019 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về phát hành tín phiếu Ngân hàng Nhà nước (sau đây viết tắt là “Thông tư số 16/2019/TT-NHNN”)

  • Ngày có hiệu lực: 09/12/2019.

Một số nội dung có thể lưu ý:

  • Một là, quy định về các điều kiện, điều khoản cơ bản của tín phiếu Ngân hàng Nhà nước.

Cụ thể, Điều 4 Thông tư số 16/2019/TT-NHNN quy định: “Điều 4. Các điều kiện, điều khoản cơ bản của tín phiếu Ngân hàng Nhà nước

  1. Đối tượng: Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước được phát hành cho tổ chức tín dụng có tài khoản thanh toán bằng đồng Việt Nam tại Ngân hàng Nhà nước.

  2. Đồng tiền phát hành: Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước được phát hành, hạch toán và thanh toán bằng đồng Việt Nam.

  3. Thời hạn: Thời hạn tín phiếu Ngân hàng Nhà nước do Ngân hàng Nhà nước quyết định và không vượt quá 364 ngày.

  4. Mệnh giá: Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước có mệnh giá là 100.000 đồng (một trăm nghìn đồng) hoặc bội số của 100.000 đồng.

  5. Hình thức: Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước được phát hành dưới hình thức ghi sổ.

  6. Lãi suất: Lãi suất tín phiếu Ngân hàng Nhà nước do Ngân hàng Nhà nước quyết định, phù hợp với diễn biến thị trường tiền tệ và mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ.

  7. Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước được phát hành với giá bán thấp hơn mệnh giá và được thanh toán một lần bằng mệnh giá vào ngày tín phiếu Ngân hàng Nhà nước đến hạn thanh toán.”

  • Hai là, quy định về thanh toán tín phiếu Ngân hàng Nhà nước.

Cụ thể, Điều 7 Thông tư số 16/2019/TT-NHNN quy định: “Điều 7. Thanh toán tín phiếu Ngân hàng Nhà nước

  1. Tổ chức tín dụng thanh toán số tiền mua tín phiếu Ngân hàng Nhà nước phát hành theo phương thức đấu thầu thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước về nghiệp vụ thị trường mở.

  2. Tổ chức tín dụng thanh toán số tiền mua tín phiếu Ngân hàng Nhà nước phát hành theo phương thức bắt buộc như sau: Tổ chức tín dụng phải chuyển tiền mua tín phiếu Ngân hàng Nhà nước vào tài khoản theo chỉ định của Ngân hàng Nhà nước trong ngày thanh toán tín phiếu Ngân hàng Nhà nước. Tổ chức tín dụng phải đảm bảo ghi đầy đủ thông tin trên lệnh chuyển tiền theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước.

  3. Vào ngày tín phiếu Ngân hàng Nhà nước đến hạn thanh toán, Ngân hàng Nhà nước thực hiện thanh toán số tiền bằng mệnh giá tín phiếu Ngân hàng Nhà nước cho tổ chức tín dụng. Trường hợp ngày tín phiếu Ngân hàng Nhà nước đến hạn thanh toán là ngày nghỉ cuối tuần hoặc ngày nghỉ lễ thì việc thanh toán tín phiếu Ngân hàng Nhà nước được thực hiện vào ngày làm việc liền kề tiếp theo ngày nghỉ đó.”

1.2. Nghị định số 88/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng

  • Tên văn bản pháp luật: Nghị định số 88/2019/NĐ-CP ban hành ngày 14/11/2019 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng (sau đây viết tắt là “Nghị định số 88/2019/NĐ-CP”)

  • Ngày có hiệu lực: 31/12/2019.

Một số nội dung có thể lưu ý:

  • Một là, quy định về xử phạt liên quan đến vi phạm quy định về nhận ủy thác và ủy thác.

Cụ thể, Điều 15 Nghị định số 88/2019/NĐ-CP quy định: “Điều 15. Vi phạm quy định về nhận ủy thác và ủy thác

1. Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a) Nhận ủy thác, ủy thác không đúng đối tượng, phạm vi theo quy định của pháp luật;

b) Lập hợp đồng ủy thác không đúng theo quy định của pháp luật.

2. Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng đối với hành vi nhận ủy thác, ủy thác không tuân thủ các nguyên tắc ủy thác theo quy định của pháp luật.

3. Hình thức xử phạt bổ sung:

Đình chỉ nghiệp vụ ủy thác của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài trong thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này.

4. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc hoàn trả/thu hồi tài sản ủy thác cho bên ủy thác đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này;

b) Đề nghị hoặc yêu cầu cấp có thẩm quyền xem xét, áp dụng biện pháp đình chỉ từ 01 tháng đến 03 tháng hoặc miễn nhiệm chức danh quản trị, điều hành, kiểm soát; không cho đảm nhiệm chức vụ quản trị, điều hành, kiểm soát tại các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với cá nhân vi phạm và/hoặc cá nhân chịu trách nhiệm đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này.

Yêu cầu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cách chức và thực hiện các biện pháp xử lý khác theo quy định của pháp luật đối với cá nhân vi phạm thuộc thẩm quyền của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.”

  • Hai là, quy định xử phạt liên quan đến vi phạm quy định về quy định nội bộ về phòng, chống rửa tiền.

Cụ thể, Điều 40 Nghị định số 88/2019/NĐ-CP quy định: “Điều 40. Vi phạm quy định về quy định nội bộ về phòng, chống rửa tiền

Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:

1. Không ban hành quy trình quản lý rủi ro các giao dịch liên quan tới công nghệ mới theo quy định tại Điều 15 Luật Phòng, chống rửa tiền;

2. Không xây dựng quy định về phân loại khách hàng trên cơ sở rủi ro theo quy định tại khoản 1 Điều 12 Luật Phòng, chống rửa tiền;

3. Không ban hành quy định nội bộ hoặc ban hành quy định nội bộ thiếu một hoặc một số nội dung quy định tại Điều 20 Luật Phòng, chống rửa tiền.”

2. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT ĐƯỢC BAN HÀNH TRONG THÁNG 11/2019

2.1. Quyết định số 2307/QĐ-NHNN về việc công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung lĩnh vực hoạt động ngoại hối thực hiện tại bộ phận một cửa thuộc phạm vi chức năng quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

  • Tên văn bản pháp luật: Quyết định số 2307/QĐ-NHNN ban hành ngày 05/11/2019 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung lĩnh vực hoạt động ngoại hối thực hiện tại bộ phận một cửa thuộc phạm vi chức năng quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây viết tắt là “Quyết định số 23075/QĐ-NHNN”)

  • Ngày có hiệu lực: 25/11/2019.

Nội dung có thể lưu ý: Quy định về thủ tục chấp thuận đăng ký đại lý chi, trả ngoại tệ của tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế.

Cụ thể, tiểu mục 3 Mục 3 Phần B Quyết định số 2307/QĐ-NHNN quy định: “B. Thủ tục hành chính tại Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố

1. Thủ tục hành chính tại Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố

2. Thủ tục chấp thuận trực tiếp nhận và chi, trả ngoại tệ của tổ chức kinh tế

– Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Tổ chức kinh tế gửi 01 (một) bộ hồ sơ đến Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi tổ chức kinh tế đặt trụ sở chính.

+ Bước 2: Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, trong thời hạn 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có văn bản yêu cầu bổ sung hồ sơ.

+ Bước 3: Trong thời hạn 30 (ba mươi) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi tổ chức kinh tế đặt trụ sở chính xem xét, cấp văn bản chấp thuận trực tiếp nhận và chi, trả ngoại tệ. Trường hợp từ chối, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi tổ chức kinh tế đặt trụ sở chính có văn bản thông báo rõ lý do.

– Cách thức thực hiện:

+ Trụ sở cơ quan hành chính (trực tiếp tại Bộ phận Một cửa);

+ hoặc dịch vụ bưu chính.

– Thành phần hồ sơ:

+ Đơn đề nghị chấp thuận trực tiếp nhận và chi trả ngoại tệ (theo mẫu tại Phụ lục 01 Thông tư số 34/2015/TT-NHNN);

+ Bản sao các giấy tờ chứng minh việc tổ chức được thành lập và hoạt động hợp pháp: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc các giấy tờ khác tương đương theo quy định của pháp luật;

+ Bản sao kèm bản dịch tiếng Việt hợp đồng nhận và chi, trả ngoại tệ ký với đối tác nước ngoài, bao gồm những nội dung chính sau:

(i) Tên, địa chỉ, người đại diện và tư cách pháp nhân của các bên;

(ii) Số tài khoản, ngân hàng nơi mở tài khoản chuyên dùng ngoại tệ của trụ sở chính tổ chức kinh tế;

(iii) Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng;

(iv) Nguyên tắc áp dụng tỷ giá trong trường hợp người thụ hưởng có nhu cầu nhận bằng đồng Việt Nam (nếu có);

(v) Phí hoa hồng được hưởng;

(vi) Các thỏa thuận khác (về trách nhiệm do vi phạm hợp đồng, thời hạn của hợp đồng, chấm dứt hợp đồng trước thời hạn, giải quyết tranh chấp phát sinh và các thỏa thuận khác phù hợp với quy định của pháp luật);

+ Phương án thực hiện dịch vụ nhận và chi, trả ngoại tệ, bao gồm những nội dung chính sau:

(i) Địa bàn hoạt động và nguồn nhân lực dự kiến;

(ii) Nội dung, phương thức, quy trình nhận và chi, trả ngoại tệ;

(iii) Dự kiến về doanh số, thu nhập từ hoạt động nhận và chi, trả ngoại tệ;

+ Bản sao kèm bản dịch tiếng Việt văn bản của cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài xác định tư cách pháp nhân của đối tác nước ngoài.

– Số lượng hồ sơ: 01 bộ

– Thời hạn giải quyết: 30 ngày kể từ ngày Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức kinh tế.

– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố.

– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản chấp thuận trực tiếp nhận và chi, trả ngoại tệ.

– Lệ phí: Không

– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

Đơn đề nghị chấp thuận trực tiếp nhận và chi, trả ngoại tệ (Phụ lục 01 Thông tư số 34/2015/TT-NHNN).

– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

+ Có hợp đồng với đối tác nước ngoài về dịch vụ nhận và chi, trả ngoại tệ;

+ Có phương án thực hiện dịch vụ nhận và chi, trả ngoại tệ do người đại diện hợp pháp ký.

– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Nghị định số 89/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định điều kiện đối với hoạt động đại lý đổi ngoại tệ, hoạt động cung ứng dịch vụ nhận và chi, trả ngoại tệ của tổ chức kinh tế;

+ Nghị định số 16/2019/NĐ-CP ngày 01/02/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều kiện của các Nghị định quy định về điều kiện kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

+ Quyết định số 170/1999/QĐ-TTg ngày 19/8/1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc khuyến khích người Việt Nam ở nước ngoài chuyển tiền về nước;

+ Thông tư số 15/2019/TT-NHNN ngày 11/10/2019 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số văn bản quy phạm pháp luật về hồ sơ, thủ tục hành chính trong lĩnh vực quản lý ngoại hối;

+ Thông tư số 34/2015/TT-NHNN ngày 31/12/2015 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn hoạt động cung ứng dịch vụ nhận và chi, trả ngoại tệ;

+ Thông tư số 11/2016/TT-NHNN ngày 29 tháng 6 năm 2016 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động cung ứng dịch vụ nhận và chi, trả ngoại tệ, hoạt động đại lý đổi ngoại tệ, bàn đổi ngoại tệ của cá nhân.

2.2. Nghị định số 86/2019/NĐ-CP quy định mức vốn pháp định của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

  • Tên văn bản pháp luật: Nghị định số 86/2019/NĐ-CP ban hành ngày 14/11/2019 của Chính phủ quy định mức vốn pháp định của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (sau đây viết tắt là “Nghị định số 86/2019/NĐ-CP”)

  • Ngày có hiệu lực: 15/01/2020.

Một số nội dung có thể lưu ý:

  • Một là, quy định về mức vốn pháp định của các ngân hàng.

Cụ thể, khoản 1, khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều 2 Nghị định số 86/2019/NĐ-CP quy định: “Điều 2. Mức vốn pháp định

  1. Ngân hàng thương mại: 3.000 tỷ đồng.

  2. Ngân hàng chính sách: 5.000 tỷ đồng.

  3. Ngân hàng hợp tác xã: 3.000 tỷ đồng.

  4. Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: 15 triệu đô la Mỹ (USD).”

  • Hai là, quy định quy định chuyển tiếp liên quan đến mức vốn pháp định đối với tổ chức tín dụng (trừ quỹ tín dụng nhân dân), chi nhánh ngân hàng nước ngoài được cấp giấy phép thành lập và hoạt động trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.

Cụ thể, khoản 1 Điều 3 quy định: “Điều 3. Quy định chuyển tiếp

  1. Tổ chức tín dụng (trừ quỹ tín dụng nhân dân), chi nhánh ngân hàng nước ngoài được cấp giấy phép thành lập và hoạt động trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành phải bảo đảm có số vốn điều lệ thực góp hoặc được cấp tối thiểu bằng mức vốn pháp định quy định tại Điều 2 Nghị định này kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.”

2.3. Thông tư số 24/2019/TT-NHNN quy định về tái cấp vốn dưới hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng đối với tổ chức tín dụng

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 24/2019/TT-NHNN ban hành ngày 18/11/2019 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về tái cấp vốn dưới hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng đối với tổ chức tín dụng (sau đây viết tắt là “Thông tư số 24/2019/TT-NHNN”)

  • Ngày có hiệu lực: 18/01/2020.

Một số nội dung có thể lưu ý:

  • Một là, quy định về lãi suất.

Cụ thể, Điều 6 Thông tư số 24/2019/TT-NHNN quy định: “Điều 6. Lãi suất

  1. Lãi suất tái cấp vốn, gia hạn tái cấp vốn dưới hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng là lãi suất tái cấp vốn do Ngân hàng Nhà nước công bố trong từng thời kỳ tại thời điểm khoản tái cấp vốn được giải ngân, gia hạn.

  2. Lãi suất đối với nợ gốc tái cấp vốn quá hạn bằng 150% lãi suất đang áp dụng đối với khoản tái cấp vốn.”

  • Hai là, quy định về thời hạn tái cấp vốn, gia hạn tái cấp vốn.

Cụ thể, Điều 7 Thông tư số 24/2019/TT-NHNN quy định: “Điều 7. Thời hạn tái cấp vốn, gia hạn tái cấp vốn

  1. Thời hạn tái cấp vốn dưới hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng do Ngân hàng Nhà nước xem xét, quyết định và phải dưới 12 tháng.

  2. Thời gian gia hạn mỗi lần không vượt quá thời hạn vay tái cấp vốn; tổng thời gian tái cấp vốn và gia hạn tái cấp vốn không quá 12 tháng.”

2.4. Quyết định số 2415/QĐ-NHNN ngày 18/11/2019 về mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo quy định tại Thông tư số 07/2014/TT-NHNN ngày 17 tháng 3 năm 2014

  • Tên văn bản pháp luật: Quyết định số 2415/QĐ-NHNN ban hành ngày 18/11/2019 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo quy định tại Thông tư số 07/2014/TT-NHNNngày 17 tháng 3 năm 2014 (sau đây viết tắt là “Quyết định số 2415/QĐ-NHNN”)

  • Ngày có hiệu lực: 19/11/2019.

Một số nội dung có thể lưu ý:

  • Một là, quy định về mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức (trừ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài) và cá nhân tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo quy định tại Thông tư số 07/2014/TT-NHNN ngày 17 tháng 3 năm 2014.

Cụ thể Điều 1 Quyết định số 2415/QĐ-NHNN quy định: “Điều 1. Mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức (trừ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài) và cá nhân tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo quy định tại Thông tư số 07/2014/TT-NHNN ngày 17 tháng 3 năm 2014 như sau:

  1. Mức lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng là 0,8%/năm.

  2. Mức lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng là 5,0%/năm; riêng Quỹ tín dụng nhân dân và Tổ chức tài chính vi mô áp dụng mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng là 5,5%/năm.”

  • Hai là, quy định chuyển tiếp đối với lãi suất tiền gửi bằng đồng Việt Nam có kỳ hạn của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát sinh trước ngày Quyết định số 2415/QĐ-NHNN có hiệu lực thi hành.

Cụ thể, khoản 2 Điều 2 Quyết định số 2415/QĐ-NHNN quy định:Điều 2.

2. Đối với lãi suất tiền gửi bằng đồng Việt Nam có kỳ hạn của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát sinh trước ngày Quyết định này có hiệu lực thi hành, được thực hiện cho đến hết thời hạn; trường hợp hết thời hạn đã thỏa thuận, tổ chức, cá nhân không đến lĩnh tiền gửi, thì tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài áp dụng lãi suất đối với tiền gửi theo quy định tại Quyết định này.”

2.5. Quyết định số 2416/QĐ-NHNN ngày 18/11/2019 về mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng đồng Việt Nam của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ một số lĩnh vực, ngành kinh tế theo quy định tại Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016

  • Tên văn bản pháp luật: Quyết định số 2416/QĐ-NHNN ban hành ngày 18/11/2019 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng đồng Việt Nam của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ một số lĩnh vực, ngành kinh tế theo quy định tại Thông tư số 39/2016/TT-NHNNngày 30 tháng 12 năm 2016 (sau đây viết tắt là “Quyết định số 2416/QĐ-NHNN”)

  • Ngày có hiệu lực: 19/11/2019.

Nội dung có thể lưu ý: Quy định mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng đồng Việt Nam theo quy định tại Khoản 2, Điều 13 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016.

Cụ thể, Điều 1 Quyết định số 2416/QĐ-NHNN quy định: “Điều 1. Mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng đồng Việt Nam theo quy định tại Khoản 2, Điều 13 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 như sau:

  1. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (trừ Quỹ Tín dụng nhân dân và Tổ chức tài chính vi mô) áp dụng mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng đồng Việt Nam là 6,0%/năm.

  2. Quỹ tín dụng nhân dân và Tổ chức tài chính vi mô áp dụng mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng đồng Việt Nam là 7,0%/năm.”

2.6. Thông tư số 22/2019/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 22/2019/TT-NHNN ban hành ngày 15/11/2019 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (sau đây viết tắt là “Thông tư số 22/2019/TT-NHNN”)

  • Ngày có hiệu lực: 01/01/2020.

Một số nội dung có thể lưu ý:

  • Một là, quy định về hạn chế, giới hạn cấp tín dụng.

Cụ thể, Điều 10 Thông tư số 22/2019/TT-NHNN quy định: “Điều 10. Hạn chế, giới hạn cấp tín dụng

1. Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tuân thủ quy định về những trường hợp không được cấp tín dụng, hạn chế cấp tín dụng và giới hạn cấp tín dụng theo Điều 126, Điều 127 và Điều 128 Luật các tổ chức tín dụng(đã được sửa đổi, bổ sung).

2. Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài căn cứ vốn tự có được xác định theo quy định tại khoản 3 Điều này tại cuối ngày làm việc gần nhất để xác định hạn chế, giới hạn cấp tín dụng theo quy định tại khoản 1 Điều này.

3. Vốn tự có được xác định như sau:

a) Đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Thông tư này, ngân hàng sử dụng vốn tự có riêng lẻ, chi nhánh ngân hàng nước ngoài sử dụng vốn tự có theo quy định tại Điều 9 Thông tư này.

b) Đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện tỷ lệ an toàn vốn theo Thông tư 41/2016/TT-NHNN, ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài sử dụng vốn tự có theo quy định tại Thông tư 41/2016/TT-NHNN.”

  • Hai là, quy định về quản lý cấp tín dụng.

Cụ thể, Điều 13 Thông tư số 22/2019/TT-NHNN quy định: “Điều 13. Quản lý cấp tín dụng

1. Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài quản lý hoạt động cấp tín dụng theo quy định của pháp luật và Quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý tiền vay để bảo đảm việc sử dụng vốn vay đúng mục đích quy định tại khoản 1 Điều 4 Thông tư này.

2. Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải lập, cập nhật ngay khi có thay đổi danh sách cổ đông sáng lập, cổ đông lớn, thành viên góp vốn, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, người điều hành và các chức danh quản lý khác theo quy định của pháp luật, điều lệ về tổ chức và hoạt động của ngân hàng và những người có liên quan của những người này. Danh sách này phải được công khai trong toàn hệ thống của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và gửi trực tiếp hoặc qua dịch vụ bưu chính cho Ngân hàng Nhà nước theo quy định tại điểm a, b khoản 6 Điều 4 Thông tư này.

3. Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải báo cáo cho:

a) Đại hội đồng cổ đông, Đại hội thành viên các khoản cấp tín dụng cho các đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 127 Luật các tổ chức tín dụng(đã được sửa đổi, bổ sung) phát sinh đến thời điểm lấy số liệu để họp Đại hội đồng cổ đông, Đại hội thành viên;

b) Chủ sở hữu, thành viên góp vốn, người quản lý, người điều hành khi phát sinh khoản cấp tín dụng cho các đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 127 Luật các tổ chức tín dụng(đã được sửa đổi, bổ sung);

c) Ngân hàng Nhà nước theo quy định của Ngân hàng Nhà nước về chế độ báo cáo thống kê các khoản cấp tín dụng cho đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 127 Luật các tổ chức tín dụng(đã được sửa đổi, bổ sung).

4. Khoản cấp tín dụng cho công ty con, công ty liên kết và đối tượng trong danh sách quy định tại khoản 2 Điều này (trừ trường hợp không được cấp tín dụng quy định tại Điều 126 Luật các tổ chức tín dụng(đã được sửa đổi, bổ sung)) phải được Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên (đối với ngân hàng), Tổng giám đốc/Giám đốc (đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài) thông qua, trừ khoản cấp tín dụng thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Ban kiểm soát phải giám sát việc phê duyệt cấp tín dụng đối với các đối tượng này.”

Legal update relating to Finance and Credit (Monthly Legal Update – 11/2019)

1. LEGAL DOCUMENTS ARE EFFECTIVE FROM 01/11/2019

1.1. Circular No. 37/2016/TT-NHNN management, operation and use of the National Interbank Electronic Payment System

  • Name of legal document: Circular No. 37/2016/TT-NHNN issued on 30/12/2016 by the State Bank of Viet Nam management, operation and use of the National Interbank Electronic Payment System (referred to as the “Circular No. 37/2016/TT-NHNN”).
  • Effective date: 01/11/2019.

Some contents should be noted:

  • Firstly, primary modules and functions of the National Interbank Electronic Payment System.

Specifically, Article 3 of Circular No. 37/2016/TT-NHNN stipulates: “Article 3. Primary modules and functions of the NIEPS[1]

  1. NIEPS is an integrated system that consists of: NPSC, BNPSC, software installed in participants and affiliated participants.
  2. Processing modules include: high-value payment module, foreign currency payment module, low-value payment module, checking account processing module.
  3. The high-value payment module is meant to process real-time gross settlement for payment orders in VND using high-value payment services.
  4. The foreign currency payment module is meant to process real-time gross settlement for payment orders in foreign currencies using foreign currency payment services.
  5. The low-value payment module is meant to process low-value payment orders using low-value payment services.
  6. The checking account processing module is meant to inspect and process high-value payment orders, foreign currency payment orders, processing results of clearing and net settlement from other systems.”
  • Secondly, working time of the NIEPS

Specifically, Article 9 of Circular No. 37/2016/TT-NHNN stipulates: “Article 9. Working time of the NIEPS

1. Working time of the NIEPS:

a) Starting time: 8:00 of working days;

b) Time to stop receiving payment orders:

– For low-value payment orders: 16:00 of normal working days; 17:00 of the last 02 working days of the month;

– For high-value payment orders and foreign currency payment orders: 17:00 of normal working days; 17:45 of the last 02 working days of the month;

c) Time to perform end-of-day tasks (data comparison and verification with the NPSC): 17:15 of normal working days; 18:00 of the last 02 working days of the month.

2. In the cases where the times mentioned in Clause 1 of this Article are changed, the Governor of the State bank shall issue a decision and send written notifications to the participants at least 30 days before the effective date of such decision, except for the case specified in Clause 3 of this Article.

3. In the cases where the times mentioned in Clause 1 of this Article are changed while annual statements are being prepared or during public holidays, the Governor of the State bank shall issue a decision and the NIEPS operator shall send written notifications to the participants and make an announcement on the web portal of the State bank at least 05 days before the effective date of such decision.”

1.2. Decision No. 2109/QD-NHNN on the announcement of administrative procedures for disciplining of field of payment activities at the One-door Department under the management function of the State Bank of Viet Nam

  • Name of legal document: Decision No. 2109/QD-NHNN issued on 09/10/2019 by the State Bank of Viet Nam on the announcement of administrative procedures for disciplining of field of payment activities at the One-door Department under the management function of the State Bank of Viet Nam (referred to as the “Decision No. 2109/QD-NHNN”).
  • Effective date: 01/11/2019.

The content should be noted: Issued together with Decision No. 2109/QD-NHNN are the administrative procedures for disciplining of field of payment activities at the One-door Department under the management function of the State Bank of Viet Nam.

Specifically, some procedures as below:

No. Document number of administrative procedures Name of administrative procedures The name of the legal document stipulates the abolition of administrative procedures Field Implementing agencies
1.         B-NHA-183951-TT Subsidiary organizations participate in the Interbank electronic payment system.

–     Circular No. 37/2016/TT-NHNN issued on 30/12/2016 by the Governor of the State Bank on management, operation and use of the National interbank electronic payment system

–      Circular No. 21/2018/TT-NHNN issued on 31/08/2018 by the Governor of the State Bank of Viet Nam amendmenting and supplementing some articles of Circular No. 37/2016/TT-NHNN issued on 30/12/2016 by the Governor of the State Bank on management, operation and use of the National interbank electronic payment system

Payments activities The State Bank of Viet Nam (Executive Board of NIEPS)
2.         B-NHA-183783-TT Withdrawing from Interbank electronic payment system.

–     Circular No. 37/2016/TT-NHNN issued on 30/12/2016 by the Governor of the State Bank on management, operation and use of the National interbank electronic payment system

–     Circular No. 21/2018/TT-NHNN issued on 31/08/2018 by the Governor of the State Bank of Viet Nam amendmenting and supplementing some articles of Circular No. 37/2016/TT-NHNN issued on 30/12/2016 by the Governor of the State Bank on management, operation and use of the National interbank electronic payment system

Payment activities The State Bank of Viet Nam (Executive Board of NIEPS)
3.         B-NHA-183769-TT Joining a participant of Interbank electronic payment system.

–     Circular No. 37/2016/TT-NHNN issued on 30/12/2016 by the Governor of the State Bank on management, operation and use of the National interbank electronic payment system

–     Circular No. 21/2018/TT-NHNN issued on 31/08/2018 by the Governor of the State Bank of Viet Nam amendmenting and supplementing some articles of Circular No. 37/2016/TT-NHNN issued on 30/12/2016 by the Governor of the State Bank on management, operation and use of the National interbank electronic payment system

Payment activities The State Bank of Viet Nam (Executive Board of NIEPS)

1.3. Circular No. 15/2019/TT-NHNN amending and supplementing a number of legislative documents on dossiers and administrative procedures in the field of foreign exchange management

  • Name of legal document: Circular No. 15/2019/TT-NHNN issued on 11/10/2019 by the State Bank of Viet Nam amending and supplementing a number of legislative documents on dossiers and administrative procedures in the field of foreign exchange management (referred to as the “Circular No. 15/2019/TT-NHNN”).
  • Effective date: 25/11/2019.

The content should be noted: Amending provisions on activities of foreign exchange agents.

Specifically, Clause 1 Article 1 Circular No. 15.2019/TT-NHNN stipulates: “Article 1. Amending, supplementing and abolishing a number of articles of the Regulation on foreign exchange agent promulgated together with the Decision No. 21/2008/QD-NHNN of July 11, 2008 Vietnam issued by the Governor of the State Bank of Viet Nam

1. Adding Clause 3 to Article 4[2] (amended and supplemented by Clause 3, Article 2 of Circular No. 11/2016/TT-NHNN of June 29, 2016 amending and supplementing a number of legislative documents on provision of foreign currency payment services, and activities of foreign exchange agents and foreign exchange desks (hereinafter referred to as Circular No. 11/2016/TT-NHNN) as follows:

“3. Economic organizations may negotiate with authorized credit institutions in agency contracts to place foreign currency exchange agents at one or more locations in the locality where the economic organizations are headquartered or branches.””

2. LEGAL DOCUMENTS ISSUED IN 10/2019

2.1. Decision No. 2052/QD-NHNN on the announcement of  standardized administrative procedures in the field of credit and payment activities under the management function of the State Bank of Viet Nam

  • Name of legal document: Decision No. 2052/QD-NHNN issued on 07/10/2019 by the State Bank of Viet Nam on the announcement of standardized administrative procedures in the field of credit and payment activities under the management function of the State Bank of Viet Nam (referred to as the “Decision No. 2052/QD-NHNN”).
  • Effective date: 07/10/2019.

The content should be noted: Issued together with Decision No. 2052 / QD-NHNN is the List of standardized administrative procedures in scope of the management functions of the State Bank of Viet Nam.

Specifically, Section 1, Part I of Decision No. 2052/QD-NHNN provides the following:

PART I.

LIST OF ADMINISTRATIVE PROCEDURES

  1. List of standardized administrative procedures in scope of the management functions of the State Bank of Viet Nam
No. Document number of administrative procedures Name of administrative procedures Field Implementing agencies
A The administrative procedures implemented at the State Bank of Viet Nam
1 B-NHA-279520-TT Procedures for debt charge-off Credit activities Department of Credit for Economic Sectors
B The administrative procedures implemented at the State Bank branches in provinces, cities
1 B-NHA-183782-TT Procedures for participating in inter-bank electronic clearing Payment activities Branches of State Bank in provinces, cities
C Administrative procedures are both implemented at the State Bank of Viet Nam and at the State Bank branches in provinces and cities
1 B-NHA-265804-TT Procedures for opening payment accounts at the State Bank Payment activities

–   Central Banking Department;

–   The State Bank branches in provinces and cities.

2.2. Circular No. 16/2019/TT-NHNN regulations on the issuance of Sate Bank bills

  • Name of legal document: Circular No. 16/2019/TT-NHNN issued on 22/10/2019 by the State Bank of Viet Nam regulations on the issuance of Sate Bank bills (referred to as the “Circular No. 16/2019/TT-NHNN”).
  • Effective date: 09/12/2019.

Some content should be noted:

  • Firstly, providing basic terms and conditions of the State Bank bills.

Specifically, Article 4 Circular No. 16/2019/TT-NHNN stipulates: “Article 4. Basic terms and conditions of the State Bank bills

  1. Subjects: State Bank bills shall be issued to credit institutions having Vietnamese dong payment accounts at the State Bank.
  2. Issuing currency: The State Bank bills are issued, accounted and paid in Vietnam dong.
  3. Term: The term of the State Bank bills shall be decided by the State Bank and must not exceed 364 days.
  4. Par value: The State Bank bills have par value of 100,000 dong (one hundred thousand dong) or multiple of 100,000 dong.
  5. Form: State Bank bills shall be issued in book form.
  6. Interest rate: The interest rate of the State Bank bills is decided by the State Bank, suitable to the movements of the monetary market and the objectives of operating monetary policy in each period.
  7. The State Bank bills are issued at a price lower than the par value and shall be repaid in a lump sum equal to the par value on the date when the State Bank bills are due.”
  • Secondly, providing on payment of State Bank bills

Specifically, Article 7 Circular No. 16/2019/TT-NHNN stipulates: “Article 7. Payment of the State Bank bills

  1. Credit institutions shall pay for the purchase amount of bills issued by the State Bank in the mode of bidding in accordance with the State Bank’s regulations on open market operations.
  2. Credit institutions shall pay for the purchase amount of bills issued by the State Bank issued in the following obligatory manner: Credit institutions must transfer money to buy State Bank bills into their accounts as designated by the State Bank on the date of payment of the State Bank bills. Credit institutions must ensure to fully write information on the money transfer order at the request of the State Bank.
  3. On the date when the State Bank bills are due, the State Bank shall make payment of the amount equal to the par value of the State Bank bills to the credit institutions. In case the due date of a State Bank bills is a weekend or public holiday, the payment of the State Bank bills shall be made on the business day immediately following that holiday.”

[1] The National Interbank Electronic Payment System

[2]Article 4. Foreign exchange agent activities

  1. Foreign exchange agents are only allowed to exchange Vietnam dong for individual’s foreign currency cash but are not allowed to exchange foreign currency cash for Vietnam dong or other foreign currencies, except for cases prescribed in clause 2 of this Article.
  2. Foreign exchange agents located at isolated areas of international checkpoints are allowed to exchange foreign currency cash for Vietnam dong with individuals having passports granted by competent authorities of their countries under Article 8 of this Regulation.”