LEGAL UPDATE RELATING TO FINANCE AND CREDIT  (MONTHLY LEGAL UPDATE – 05/2025)

LEGAL UPDATE RELATING TO FINANCE AND CREDIT (MONTHLY LEGAL UPDATE – 05/2025)

1.       LEGAL DOCUMENTS ARE ISSUED IN 04/2025

2.1. Decree No. 94/2025/ND-CP stipulating the regulatory sandbox mechanism in the banking sector

  • Name of legal document: Decree No. 94/2025/ND-CP issued on 29/04/2025 by the Government stipulating the regulatory sandbox mechanism in the banking sector.
  • Effective date: 01/07/2025.

The content should be noted:

  • Firstly, stipulating the duration, geographical scope, and scope of the pilot.

Specifically, Article 6 of Decree No. 94/2025/ND-CP stipulates: Article 6. Duration, geographical scope, and scope of the pilot

  1. The maximum duration for testing Fintech solutions is 2 years, depending on the specific solution and field, starting from the date the State Bank of Vietnam issues the Certificate of Participation in the Regulatory Sandbox. The testing period may be extended as stipulated in Article 20 of this Decree.

The term of the Certificate of Participation in the Regulatory Sandbox shall not exceed the duration (if any) of the Establishment License or the Business Registration Certificate of the organization participating in the sandbox.

  1. Geographical scope:

The implementation of Fintech pilot solutions is limited to the territory of Vietnam and shall not be conducted across borders.

  1. Scope of the pilot:a) Organizations participating in the Regulatory Sandbox may only provide Fintech solutions within the scope defined in the Certificate of Participation in the Regulatory Sandbox;b) Depending on the Fintech solution and the specific proposal submitted by the organization in the sandbox registration dossier, and based on the opinions of relevant ministries, the State Bank of Vietnam shall determine the scope of the Fintech solution’s pilot in the Certificate of Participation in the Regulatory Sandbox;c) Peer-to-peer (P2P) lending companies may only provide P2P lending solutions within the pilot scope specified in the Certificate of Participation in the Regulatory Sandbox issued by the State Bank of Vietnam in accordance with this Decree. P2P lending companies participating in the sandbox are not allowed to engage in business activities not listed in the Certificate of Participation in the Regulatory Sandbox. They may not provide self-guarantees for customer loans, act as borrowers themselves, or offer P2P lending solutions to pawnshops.”
  • Secondly, stipulating the conditions and criteria for participating in the Regulatory Sandbox.

Specifically, Article 8 of Decree No. 94/2025/ND-CP stipulates:Article 8. Conditions and criteria for participating in the Regulatory Sandbox

  1. Credit institutions not under special control pursuant to the Law on Credit Institutions, and branches of foreign banks, may be considered for issuance of a Certificate of Participation in the Regulatory Sandbox when their Fintech solutions meet the following criteria:a) The solution involves technical and operational content that is not yet clearly or specifically regulated under current legal provisions;b) The solution is innovative, provides benefits and added value to users in Vietnam, especially those that support and promote financial inclusion;c) The solution has a developed risk management framework to minimize negative impacts on the banking and financial-monetary-foreign exchange systems; has contingency plans to address risks during the pilot; and has plans in place to protect consumer rights;d) The solution has been fully reviewed and evaluated by the participating organization in terms of operations, functionality, usability, and usefulness;e) The solution is feasible for market deployment after successful completion of the pilot phase.
  2. Fintech companies may be considered for issuance of a Certificate of Participation in the Regulatory Sandbox when their Fintech solutions meet the criteria in Clause 1 of this Article and satisfy the following conditions:a) Be a legal entity established and operating lawfully in Vietnam; not undergoing division, separation, consolidation, merger, transformation, dissolution, or bankruptcy in accordance with the law;b) The legal representative and General Director (Director) must possess a university degree or higher in economics, business administration, law, or information technology, and have at least 2 years of experience as a manager or executive in an organization in the finance or banking sector, and must not be subject to any legal prohibitions.
  3. Organizations participating in the Regulatory Sandbox must ensure that they continuously meet all conditions during their participation in the sandbox.”

2.2.  Circular No. 02/2025/TT-NHNN regulations on the issuance of domestic certificates of deposit by credit institutions and foreign bank branches

  • Name of legal document: Circular No. 02/2025/TT-NHNN issued on 29/04/2025 by the State Bank of Vietnam regulations on the issuance of domestic certificates of deposit by credit institutions and foreign bank branches (referred to as the “Circular No. 02/2025/TT-NHNN”).
  • Effective date: 16/06/2025.

The content should be noted:

  • Firstly, stipulating the interest rate of certificates of deposit.

Specifically, Article 6 of Circular No. 02/2025/TT-NHNN stipulates: Article 6. Interest rate

The interest rate of certificates of deposit is determined by the issuing credit institution or foreign bank branch, in accordance with the interest rate regulations of the State Bank of Vietnam (hereinafter referred to as the State Bank) from time to time.

The method for calculating interest on certificates of deposit shall comply with the regulations of the State Bank.”

  • Secondly, stipulating the face value of certificates of deposit.

Specifically, Article 8 of Circular No. 02/2025/TT-NHNN stipulates:Article 8. Face value of certificates of deposit

The face value of a certificate of deposit is VND 100,000 (one hundred thousand Vietnamese dong) or a multiple thereof. The specific face value shall be decided by the issuing credit institution or foreign bank branch, or agreed upon between the credit institution/foreign bank branch and the purchaser.”

LEGAL UPDATE RELATING TO FINANCE AND CREDIT  (MONTHLY LEGAL UPDATE – 05/2025)

CẬP NHẬT PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC TÀI CHÍNH TÍN DỤNG (BẢN TIN THÁNG 05/2025)

1. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT ĐƯỢC BAN HÀNH TRONG THÁNG 04/2025

1.1.      Nghị định số 94/2025/NĐ-CP quy định về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng

  • Tên văn bản pháp luật: Nghị định số 94/2025/NĐ-CP ban hành ngày 29/04/2025 của Chính phủ quy định về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng (sau đây viết tắt là “Nghị định số 94/2025/NĐ-CP”)
  • Ngày có hiệu lực: 01/07/2025.

Một số nội dung có thể lưu ý:

  • Một là, quy định về thời gian, không gian và phạm vi thử nghiệm.

Cụ thể, Điều 6 Nghị định số 94/2025/NĐ-CP quy định: “Điều 6. Thời gian, không gian và phạm vi thử nghiệm

  1. Thời gian thử nghiệm các giải pháp Fintech tối đa 02 năm tùy từng giải pháp và lĩnh vực cụ thể tính từ thời điểm được Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy chứng nhận tham gia Cơ chế thử nghiệm. Thời gian thử nghiệm có thể được gia hạn theo quy định tại Điều 20 Nghị định này.

Thời hạn của Giấy chứng nhận tham gia Cơ chế thử nghiệm không vượt quá thời hạn (nếu có) của Giấy phép thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của tổ chức tham gia Cơ chế thử nghiệm.

  1. Không gian thử nghiệm:Việc triển khai thử nghiệm các giải pháp Fintech được giới hạn trên lãnh thổ Việt Nam, không được thực hiện thử nghiệm xuyên biên giới.
  1. Phạm vi thử nghiệm:a) Tổ chức tham gia Cơ chế thử nghiệm chỉ được cung cấp các giải pháp Fintech trong phạm vi được quy định tại Giấy chứng nhận tham gia Cơ chế thử nghiệm;b) Tùy thuộc vào giải pháp Fintech và đề xuất cụ thể của tổ chức đăng ký tham gia Cơ chế thử nghiệm tại Hồ sơ đăng ký tham gia Cơ chế thử nghiệm, ý kiến của các bộ, Ngân hàng Nhà nước sẽ quyết định phạm vi thử nghiệm của giải pháp Fintech thử nghiệm tại Giấy chứng nhận tham gia Cơ chế thử nghiệm;c) Công ty cho vay ngang hàng chỉ được thực hiện cung ứng giải pháp cho vay ngang hàng trong phạm vi thử nghiệm tại Giấy chứng nhận tham gia Cơ chế thử nghiệm được Ngân hàng Nhà nước cấp cho Công ty cho vay ngang hàng theo quy định tại Nghị định này. Công ty cho vay ngang hàng tham gia Cơ chế thử nghiệm không được thực hiện các hoạt động kinh doanh khác không được nêu tại Giấy chứng nhận tham gia Cơ chế thử nghiệm, không được tự cung cấp biện pháp bảo đảm cho khoản vay của khách hàng, hoạt động với tư cách là khách hàng và cung ứng giải pháp cho vay ngang hàng cho công ty cầm đồ.”
  • Hai là, quy định về điều kiện và tiêu chí tham gia Cơ chế thử nghiệm.

Cụ thể, Điều 8 Nghị định số 94/2025/NĐ-CP quy định: Điều 8. Điều kiện và tiêu chí tham gia Cơ chế thử nghiệm

  1. Tổ chức tín dụng không thuộc nhóm tổ chức tín dụng đang được kiểm soát đặc biệt theo Luật Các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được xem xét cấp Giấy chứng nhận tham gia Cơ chế thử nghiệm khi giải pháp Fintech đáp ứng các tiêu chí như sau:a) Là giải pháp có nội dung kỹ thuật và nghiệp vụ mà quy định pháp lý hiện hành chưa hướng dẫn cụ thể, rõ ràng cho việc triển khai, áp dụng;b) Là giải pháp có tính đổi mới sáng tạo, đem lại lợi ích, giá trị gia tăng cho người sử dụng dịch vụ tại Việt Nam, đặc biệt là các giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy mục tiêu phổ cập tài chính;c) Là giải pháp đã thiết kế, xây dựng được khung quản lý rủi ro, hạn chế tác động tiêu cực tới hệ thống ngân hàng và hoạt động ngân hàng – tiền tệ – ngoại hối; đã xây dựng phương án về xử lý, khắc phục các rủi ro xảy ra trong quá trình thử nghiệm; đã xây dựng phương án bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng;d) Là giải pháp đã được tổ chức tham gia Cơ chế thử nghiệm thực hiện các biện pháp rà soát, đánh giá đầy đủ trên các khía cạnh hoạt động và chức năng, công dụng, tính hữu ích;đ) Là giải pháp có tính khả thi để có thể cung ứng ra thị trường sau khi hoàn thành quá trình thử nghiệm.
  1. Công ty Fintech được xem xét cấp Giấy chứng nhận tham gia Cơ chế thử nghiệm khi giải pháp Fintech đáp ứng các tiêu chí quy định tại khoản 1 Điều này và đáp ứng các điều kiện như sau:a) Là pháp nhân được thành lập và hoạt động hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam; không đang trong quá trình chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi, giải thể, phá sản theo quy định pháp luật;b) Người đại diện theo pháp luật, Tổng Giám đốc (Giám đốc) phải có bằng đại học trở lên về một trong các ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, luật, công nghệ thông tin và có ít nhất 02 năm kinh nghiệm là người quản lý, người điều hành của tổ chức trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng và không thuộc những đối tượng bị cấm theo quy định của pháp luật.
  2. Tổ chức tham gia Cơ chế thử nghiệm có trách nhiệm đảm bảo duy trì đủ các điều kiện trong quá trình tham gia Cơ chế thử nghiệm.”

1.2.      Thông tư số 02/2025/TT-NHNN quy định về phát hành chứng chỉ tiền gửi trong nước của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 02/2025/TT-NHNN ban hành ngày 29/04/2025 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về phát hành chứng chỉ tiền gửi trong nước của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (sau đây viết tắt là “Thông tư số 02/2025/TT-NHNN”)
  • Ngày có hiệu lực: 16/06/2025.

Một số nội dung có thể lưu ý:

  • Một là, quy định về lãi suất chứng chỉ tiền gửi.

Cụ thể, Điều 6 Thông tư số 02/2025/TT-NHNN quy định: “Điều 6. Lãi suất

  1. Lãi suất chứng chỉ tiền gửi do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành quyết định phù hợp với quy định về lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước) trong từng thời kỳ.
  2. Phương pháp tính lãi chứng chỉ tiền gửi thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.”
  • Hai là, quy định về mệnh giá của chứng chỉ tiền gửi.

Cụ thể, Điều 8 Thông tư số 02/2025/TT-NHNN quy định: “Điều 8. Mệnh giá của chứng chỉ tiền gửi

Mệnh giá của chứng chỉ tiền gửi là 100.000 (một trăm nghìn) đồng Việt Nam hoặc bội số của 100.000 (một trăm nghìn) đồng Việt Nam. Mệnh giá của chứng chỉ tiền gửi cụ thể do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành quyết định hoặc theo thỏa thuận của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài với người mua.”

LEGAL UPDATE RELATING TO FINANCE AND CREDIT  (MONTHLY LEGAL UPDATE – 05/2025)

LEGAL UPDATE RELATING TO FINANCE AND CREDIT (MONTHLY LEGAL UPDATE – 04/2025)

1.       LEGAL DOCUMENTS ARE EFFECTIVE IN 04/2025

1.1.  Circular No. 61/2024/TT-NHNN on bank guarantee

  • Name of legal document: Circular No. 61/2024/TT-NHNN issued on 31/12/2024 by the State Bank of Vietnam on bank guarantee (referred to as the “Circular No. 61/2024/TT-NHNN”).
  • Effective date: 01/04/2025.

The content should be noted:

  • Firstly, stipulating on the conditions for guarantee for off-plan housing.

Specifically, 19 of Circular No. 61/2024/TT-NHNN stipulates:Article 13. Guarantee for off-plan housing

  1. Commercial banks and FBBs shall consider and decide to provide guarantees for project owners if:a) The project owner meets all the requirements specified in Article 11 of this Circular[1] (except in cases where the commercial bank or FBB guarantees the project owner based on a counter-guarantee);b) The project owner has received a written confirmation from the province-level real estate business regulatory authority stating that the housing units are eligible for sale or lease-purchase.”
  • Secondly, stipulating guarantee fees.

Specifically, Clause 1 of Article 13 of Circular No. 61/2024/TT-NHNN stipulates:Article 19. Guarantee fees

  1. The credit institution or FBB shall agree on the guarantee fee level with the customer and other relevant parties (if any) and must publicly disclose the guarantee fee schedule.
  2. In the case of co-guarantees, the parties involved in the co-guarantee shall agree on the guarantee fee for each guarantor.
  3. In the case where the credit institution or FBB guarantees a joint obligation, the credit institution or FBB shall agree with each customer on the payable guarantee fee based on the respective joint obligation of each customer, unless otherwise agreed by the parties.
  4. If the guarantee currency is a foreign currency, the parties may agree to collect the guarantee fee in that foreign currency or convert it into Vietnamese dong based on the selling exchange rate of the guarantor at the time of fee collection or at the time of fee notification.
  5. The parties may agree to adjust the guarantee fee level.”

[1] Article 11 of Circular No. 61/2024/TT-NHNN: “Article 11. Requirements to be satisfied by customers

  1. A credit institution or FBB shall consider and decide on issuing a guarantee, counter-guarantee, or guarantee confirmation for a customer when the customer meets the following requirements: a) Has full passive legal capacity, active legal capacity as prescribed by law; b) The guaranteed obligation is a lawful financial obligation; c) Is assessed by the credit institution or FBB issuing the guarantee as having the ability to repay the amount that the credit institution or FBB is required to pay on behalf of the obligor when fulfilling the guarantee obligation. 2. Credit institutions and FBBs are not permitted to issue guarantees for the payment obligations of bonds issued by enterprises if the purpose of such bond issuance is for: restructuring the debts of the issuing enterprise itself; contributing capital or acquiring shares in another enterprise; and expanding operating capital.”

LEGAL UPDATE RELATING TO FINANCE AND CREDIT  (MONTHLY LEGAL UPDATE – 05/2025)

LEGAL UPDATE RELATING TO FINANCE AND CREDIT (MONTHLY LEGAL UPDATE – 03/2025)

1.      LEGAL DOCUMENTS ARE EFFECTIVE IN 03/2025

1.1.  Circular No. 64/2024/TT-NHNN regulations on the implementation of open application programming interfaces in the banking industry

  • Name of legal document: Circular No. 64/2024/TT-NHNN issued on 31/12/2024 by the State Bank of Vietnam regulations on the implementation of open application programming interfaces in the banking industry (referred to as the “Circular No. 64/2024/TT-NHNN”).
  • Effective date: 01/03/2025.

The content should be noted: Stipulating general principles when implementing Open API[1].

Specifically, Article 4 of Circular No. 64/2024/TT-NHNN stipulates: Article 4. General principles

When implementing Open API, banks, customers and third parties (hereinafter referred to as the parties) must comply with the following requirements:

  1. Comply with the provisions of law on confidentiality, provision of customer information and protection of personal data. The processing of customers’ personal data is only for the benefit of the customers themselves, except in cases prescribed by law.
  2. Data during processing must be managed, stored, exploited and used for the correct purposes in the contract between the parties and in accordance with the provisions of law.
  3. Data during processing must be updated and accurate. In case of any discrepancy, timely correction and adjustment must be made according to the agreement between the parties.”

1.2.  Decree No. 26/2025/ND-CP prescribing the functions, tasks, powers and organizational structure of the State Bank of Vietnam

  • Name of legal document: Decree No. 26/2025/ND-CP issued on 24/02/2025 by the State Bank of Vietnam prescribing the functions, tasks, powers and organizational structure of the State Bank of Vietnam (referred to as the “Decree No. 26/2025/ND-CP”).
  • Effective date: 01/03/2025.

The content should be noted: Stipulating on rights and obligations of credit institutions.

Specifically, Article 3 of Decree No. 26/2025/ND-CP stipulates: Article 3. Organizational structure

  1. Monetary Policy Department.
  2. Payment Department.
  3. Department of Credit for Economic Sectors.
  4. Department of Forecasting, Statistics – Monetary and Financial Stability.
  5. Department of International Cooperation.
  6. Legal Department.
  7. Department of Finance – Accounting.
  8. Department of Organization and Personnel.
  9. Office.
  10. State Bank Inspectorate.
  11. Transaction Office.
  12. Department of Information Technology.
  13. Department of Issuance and Treasury.
  14. Department of Foreign Exchange Management.
  15. Department of Anti-Money Laundering.
  16. Department of Credit Institution Management and Supervision.
  17. Department of Credit Institution System Safety.
  18. State Bank branches in the Regions (Regional State Bank).
  19. Vietnam National Credit Information Center.
  20. Banking Times….”

[1] Clause 1, 2 of Article 3 of Circular No. 64/2024/TT-NHNN: “1. Application Programming Interface (API) is an interface that allows communication between software applications within an organization or between organizations. 2. Open Application Programming Interface in the Banking Industry (Open API) is a set of APIs provided by the Bank to third parties to directly connect and process data to provide services to customers. Open API includes Basic Open API and Other Open API.”

LEGAL UPDATE RELATING TO FINANCE AND CREDIT  (MONTHLY LEGAL UPDATE – 05/2025)

CẬP NHẬT PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC TÀI CHÍNH TÍN DỤNG (BẢN TIN THÁNG 03/2025)

1. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CÓ HIỆU LỰC TRONG THÁNG 03/2025

1.1.      Thông tư số 64/2024/TT-NHNN quy định về triển khai giao diện lập trình ứng dụng mở trong ngành ngân hàng

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 64/2024/TT-NHNN ban hành ngày 31/12/2024 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về triển khai giao diện lập trình ứng dụng mở trong ngành ngân hàng (sau đây viết tắt là “Thông tư số 64/2024/TT-NHNN”)
  • Ngày có hiệu lực: 01/03/2025.

Một số nội dung có thể lưu ý: Quy định về nguyên tắc chung khi triển khai Open API[1].

Cụ thể, Điều 4 Thông tư số 64/2024/TT-NHNN quy định: “Điều 4. Nguyên tắc chung

Ngân hàng, khách hàng và bên thứ ba (sau đây gọi là các bên) khi triển khai Open API phải tuân thủ các yêu cầu sau:

  1. Tuân thủ các quy định của pháp luật về giữ bí mật, cung cấp thông tin khách hàng và bảo vệ dữ liệu cá nhân. Việc xử lý dữ liệu cá nhân của khách hàng chỉ phục vụ cho chính khách hàng đó, trừ trường hợp theo quy định của pháp luật.
  2. Dữ liệu trong quá trình xử lý phải được quản lý, lưu trữ, khai thác, sử dụng đúng mục đích tại hợp đồng giữa các bên và phù hợp với quy định của pháp luật.
  3. Dữ liệu trong quá trình xử lý phải bảo đảm tính cập nhật và chính xác. Trường hợp có sai lệch phải thực hiện đính chính, hiệu chỉnh kịp thời theo thỏa thuận giữa các bên.”

1.2.      Nghị định số 26/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

  • Tên văn bản pháp luật: Nghị định số 26/2025/NĐ-CP ban hành ngày 24/02/2025 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây viết tắt là “Nghị định số 26/2025/NĐ-CP”)
  • Ngày có hiệu lực: 01/03/2025.

Một số nội dung có thể lưu ý: Quy định về cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Cụ thể, Điều 3 Nghị định số 26/2025/NĐ-CP quy định:Điều 3. Cơ cấu tổ chức

  1. Vụ Chính sách tiền tệ.
  2. Vụ Thanh toán.
  3. Vụ Tín dụng các ngành kinh tế.
  4. Vụ Dự báo, thống kê – Ổn định tiền tệ, tài chính.
  5. Vụ Hợp tác quốc tế.
  6. Vụ Pháp chế.
  7. Vụ Tài chính – Kế toán.
  8. Vụ Tổ chức cán bộ.
  9. Văn phòng.
  10. Thanh tra Ngân hàng Nhà nước.
  11. Sở Giao dịch.
  12. Cục Công nghệ thông tin.
  13. Cục Phát hành và kho quỹ.
  14. Cục Quản lý ngoại hối.
  15. Cục Phòng, chống rửa tiền.
  16. Cục Quản lý, giám sát tổ chức tín dụng.
  17. Cục An toàn hệ thống các tổ chức tín dụng.
  18. Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tại các Khu vực (Ngân hàng Nhà nước Khu vực).
  19. Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam.
  20. Thời báo Ngân hàng. …”

[1] Khoản 1, 2 Điều 3 Thông tư số 64/2025/TT-NHNN quy định: ‘1. Giao diện lập trình ứng dụng (tên tiếng anh là: Application Programming Interface, sau đây viết tắt là API) là giao diện cho phép giao tiếp giữa các ứng dụng phần mềm trong một tổ chức hoặc giữa các tổ chức với nhau. 2. Giao diện lập trình ứng dụng mở trong ngành Ngân hàng (Open API) là tập hợp các API được Ngân hàng cung cấp cho bên thứ ba trực tiếp kết nối, xử lý dữ liệu để cung ứng dịch vụ cho khách hàng. Open API gồm: Open API cơ bản và Open API khác.”