Cập nhật pháp lý liên quan đến lĩnh vực Tài chính Tín dụng (Bản tin tháng 08/2019)

1. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CÓ HIỆU LỰC KỂ TỪ NGÀY 01/08/2019

1.1. Thông tư số 08/2019/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2015/TT-NHNN ngày 20 tháng 3 năm 2015 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra, giám sát ngành ngân hàng

  • Tên văn bản pháp luật: Thông tư số 08/2019/TT-NHNN ban hành ngày 04/07/2019 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2015/TT-NHNN ngày 20 tháng 3 năm 2015 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra, giám sát ngành ngân hàng (sau đây viết tắt là “Thông tư số 08/2019/TT-NHNN”)

  • Ngày có hiệu lực: 19/08/2019.

Một số nội dung có thể lưu ý:

  • Một là, sửa đổi, bổ sung quy định về phân công trách nhiệm thanh tra đối với các đối tượng thanh tra ngân hàng.

Cụ thể, khoản 1 Điều 1 Thông tư số 08/2019/TT-NHNN quy định: “Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2015/TT-NHNN

1. Điều 4 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 4. Phân công trách nhiệm thanh tra đối với các đối tượng thanh tra ngân hàng

1. Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng chịu trách nhiệm thanh tra theo quy định của pháp luật đối với các đối tượng thanh tra ngân hàng sau đây:

a) Cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý của Ngân hàng Nhà nước, trừ các đối tượng do Ngân hàng Nhà nước chi nhánh quản lý theo phân công của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước;

b) Ngân hàng thương mại do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ;

c) Ngân hàng chính sách;

d) Ngân hàng hợp tác xã;

đ) Ngân hàng liên doanh;

e) Ngân hàng 100% vốn nước ngoài;

g) Một số chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo phân công của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước;

h) Ngân hàng thương mại cổ phần;

i) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng;

k) Tổ chức tài chính vi mô;

l) Một số chương trình, dự án tài chính vi mô theo phân công của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước;

m) Tổ chức hoạt động thông tin tín dụng;

n) Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam;

o) Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam;

p) Nhà máy In tiền Quốc gia;

q) Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam;

r) Công ty con của tổ chức tín dụng quy định tại các Điểm b, d, đ, e, h, i Khoản này mà công ty con này không phải là tổ chức tín dụng nhưng thuộc trách nhiệm thanh tra của Ngân hàng Nhà nước, trừ đối tượng thuộc trách nhiệm thanh tra của Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh;

s) Đối tượng thanh tra thuộc trách nhiệm thanh tra của Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh trong trường hợp thanh tra lại hoặc khi cần thiết và theo chỉ đạo của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước;

t) Đối tượng khác khi được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước giao.

2. Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh chịu trách nhiệm thanh tra theo quy định của pháp luật đối với các đối tượng thanh tra ngân hàng sau đây:

a) Cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh;

b) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài có trụ sở đặt tại địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi đặt trụ sở của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh (sau đây gọi tắt là địa bàn tỉnh, thành phố), trừ đối tượng quy định tại Điểm g Khoản 1 Điều này;

c) Đơn vị trực thuộc của đối tượng thanh tra thuộc trách nhiệm thanh tra của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng quy định tại Khoản 1 Điều này (trừ đối tượng quy định tại các Điểm p, q Khoản 1 Điều này), của Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh khác mà đơn vị trực thuộc này có trụ sở đặt tại địa bàn tỉnh, thành phố;

d) Quỹ tín dụng nhân dân có trụ sở đặt tại địa bàn tỉnh, thành phố;

đ) Chương trình, dự án tài chính vi mô trên địa bàn tỉnh, thành phố, trừ đối tượng quy định tại Điểm 1 Khoản 1 Điều này;

e) Văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng có trụ sở đặt tại địa bàn tỉnh, thành phố;

g) Tổ chức có hoạt động ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng; tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán không phải là ngân hàng có trụ sở đặt tại địa bàn tỉnh, thành phố, trừ đối tượng quy định tại Điểm q Khoản 1 Điều này;

h) Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác trên địa bàn tỉnh, thành phố có nghĩa vụ chấp hành các quy định pháp luật trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước;

i) Đối tượng báo cáo thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước trên địa bàn tỉnh, thành phố theo quy định của pháp luật về phòng, chống rửa tiền ngoài các đối tượng quy định tại các Điểm b, c, d, đ, e, g, h Khoản này;

k) Đối tượng khác khi được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước giao.

3. Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thực hiện thanh tra đối với đối tượng thanh tra thuộc trách nhiệm thanh tra của Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh khác theo chỉ đạo của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.””.

  • Hai là, sửa đổi, bổ sung quy định về phân công trách nhiệm giám sát đối với các đối tượng giám sát ngân hàng.

Cụ thể, khoản 2 Điều 1 Thông tư số 08/2019/TT-NHNN quy định: “Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2015/TT-NHNN

2. Điều 5 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 5. Phân công trách nhiệm giám sát đối với các đối tượng giám sát ngân hàng

1. Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng chịu trách nhiệm giám sát an toàn vi mô theo quy định của pháp luật đối với các đối tượng giám sát ngân hàng sau đây:

a) Ngân hàng thương mại do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ;

b) Ngân hàng hợp tác xã;

c) Ngân hàng liên doanh;

d) Ngân hàng 100% vốn nước ngoài;

đ) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài quy định tại Điểm g Khoản 1 Điều 4 Thông tư này;

e) Ngân hàng thương mại cổ phần;

g) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng;

h) Tổ chức tài chính vi mô;

i) Đối tượng khác khi được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước giao.

2. Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh chịu trách nhiệm giám sát an toàn vi mô theo quy định của pháp luật đối với các đối tượng giám sát ngân hàng sau đây:

a) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài có trụ sở đặt tại địa bàn tỉnh, thành phố, trừ đối tượng quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều này;

b) Đơn vị trực thuộc của đối tượng giám sát thuộc trách nhiệm giám sát của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng quy định tại Khoản 1 Điều này, của Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh khác mà đơn vị trực thuộc này có trụ sở đặt tại địa bàn tỉnh, thành phố;

c) Quỹ tín dụng nhân dân có trụ sở đặt tại địa bàn tỉnh, thành phố;

d) Đối tượng khác khi được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước giao.

3. Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng thực hiện giám sát an toàn vĩ mô đối với toàn bộ hệ thống các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

4. Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng thực hiện giám sát theo quy định của pháp luật đối với các đối tượng sau đây:

a) Ngân hàng chính sách;

b) Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam;

c) Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam;

d) Tổ chức hoạt động thông tin tín dụng;

đ) Công ty con của tổ chức tín dụng quy định tại các Điểm a, b, c, d, e, g Khoản 1 Điều này mà công ty con này không phải là tổ chức tín dụng nhưng thuộc trách nhiệm giám sát của Ngân hàng Nhà nước, trừ đối tượng thuộc trách nhiệm giám sát của Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh;

e) Đối tượng khác khi được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước giao.

5. Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thực hiện giám sát theo quy định của pháp luật đối với các đối tượng sau đây:

a) Đơn vị trực thuộc của đối tượng giám sát thuộc trách nhiệm giám sát của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng quy định tại Khoản 4 Điều này mà đơn vị trực thuộc này có trụ sở đặt tại địa bàn tỉnh, thành phố;

b) Đối tượng khác khi được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước giao.””

  • Ba là, bãi bỏ quy định về mối quan hệ giữa Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh trên địa bàn được quy định tại Điều 12 Thông tư số 03/2015/TT-NHNN.

Cụ thể, Điều 2 Thông tư số 08/2019/TT-NHNN quy định: “Điều 2. Bãi bỏ Điều 12 Thông tư số 03/2015/TT-NHNN.”

1.2. Văn bản hợp nhất số 17/VBHN-NHNN năm 2019 hợp nhất Thông tư hướng dẫn Nghị định 26/2014/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Thanh tra, giám sát ngành ngân hàng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành

  • Tên văn bản pháp luật: Văn bản hợp nhất số 17/VBHN-NHNN năm 2019 ban hành ngày 12/07/2019 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hợp nhất Thông tư hướng dẫn Nghị định 26/2014/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Thanh tra, giám sát ngành ngân hàng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành

  • Ngày hợp nhất: 12/07/2019.

Nội dung có thể lưu ý:

Hợp nhất các quy định tại Thông tư số 03/2015/TT-NHNN ngày 20 tháng 3 năm 2015 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng, có hiệu lực kể từ ngày 7 tháng 5 năm 2015, được sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư số 08/2019/TT-NHNN ngày 04 tháng 7 năm 2019 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2015/TT-NHNNngày 20 tháng 3 năm 2015 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng, có hiệu lực từ ngày 19 tháng 8 năm 2019.

Legal update relating to Finance and Credit (Monthly Legal Update – 07/2019)

1. LEGAL DOCUMENTS ARE EFFECTIVE FROM 01/07/2019

1.1. Circular No. 35/2018/TT-NHNN amending and supplementing a number of articles of Circular No. 35/2016/TT-NHNN dated December 29th, 2016 of the Governor of the State Bank of Viet Nam providing regulations on safety and confidentiality over provision of banking services on the internet

  • Name of legal document: Circular No. 35/2018/TT-NHNN issued on 24/12/2018 by the State Bank of Viet Nam amending and supplementing a number of articles of Circular No. 35/2016/TT-NHNN dated December 29th, 2016 of the Governor of the State Bank of Viet Nam providing regulations on safety and confidentiality over provision of banking services on the internet.

(amending and supplementing a number of articles of Circular No. 35/2016/TT-NHNN dated December 29th, 2016 of the Governor of the State Bank of Viet Nam providing regulations on safety and confidentiality over provision of banking services on the internet hereinafter referred to as the “Circular No. 35/2016/TT-NHNN”

Circular No. 35/2018/TT-NHNN issued on 24/12/2018 by the State Bank of Viet Nam amending and supplementing a number of articles of Circular No. 35/2016/TT-NHNN dated December 29th, 2016 of the Governor of the State Bank of Viet Nam providing regulations on safety and confidentiality over provision of banking services on the internet hereinafter referred to as the “Circular No. 36/2018/TT-NHNN”).

  • Effective date: 01/07/2019.

Some contents should be noted:

  • Firstly, amending and supplementing regulations on Database management system.

Specifically, Clause 4 Article 1 of Circular No. 35/2018/TT-NHNN stipulates: “4. Clause 2 Article 6[1] (Circular No. 35/2016/TT-NHNN) is amended and supplemented as follows:

“2. The Internet Banking system must have a disaster backup database capable of replacing the main database and ensuring no loss of customers’ online transaction data.””.

  • Secondly, amending and supplementing regulations on compulsory functions of the application.

Specifically, Clause 5 Article 1 of Circular No. 35/2018/TT-NHNN stipulates: “5. Points c and đ, Clause 6, Article 7[2] (Circular No. 35/2016/TT-NHNN) are amended and supplemented as follows:

“c) Session control: the system has a mechanism that shall automatically disconnect the session when the user does not manipulate for a period of time specified by the unit or applies other protection measures”;

“đ) For institutional customers, application software is designed to ensure the transaction execution includes at least two steps: creating, approving transactions and being executed by different people. In case the customer is an organization permitted by law to apply a simple accounting regime, the execution of the transaction is similar to that of individual customers”.”

1.2. Circular No. 48/2018/TT-NHNN on savings deposits

  • Name of legal document: Circular No. 48/2018/TT-NHNN issued on 31/12/2018 by the State Bank of Viet Nam on savings deposits (hereinafter referred to as the “Circular No. 48/2018/TT-NHNN”)

  • Effective date: 05/07/2019.

Some contents should be noted:

  • Firstly, stipulating on savings deposit interest rate.

Specifically, Article 9 of Circular No. 48/2018/TT-NHNN stipulates: “Article 9. Interest rate

  1. Each credit institution sets forth regulations on savings deposit interest rate in accordance with regulations of the State Bank of Vietnam on interest rates in every period.

  2. Savings deposit interest calculation method shall be accordant with provisions of the State Bank of Vietnam.

  3. Savings deposit interest payment method shall be made as agreed upon between the credit institution and the depositor.”

  • Secondly, stipulating on procedures for making saving deposits at transaction offices of credit institutions.

Specifically, Article 12 of Circular No. 48/2018/TT-NHNN stipulates: “Article 12. Procedures for making saving deposits at transaction offices of credit institutions

  1. A depositor must come to a transaction office of a credit institution in person and present his/her identify proof; in case of a joint savings deposit, all depositors must present their identify proof in person. If the savings deposit is going to made by the legal representative, such legal representative must present his/her representative status proof and identity proof and identity proof of depositor.

  2. The depositor has to register his/her sample signature in a case where he/she wishes to change his/her old sample signature or he/she has not had such a sample signature registered at the credit institution. If the depositor is unable to write, read or see:  he/she will follow the guidelines of the credit institution.

  3. The credit institution shall compare and update information of depositors as per the law on anti-money laundering.

  4. The depositor will follow other procedures as guided by the credit institution.

  5. Upon completion of procedures prescribed in Clauses 1, 2, 3 and 4 of this Article, the credit institution shall take the savings deposit and give the passbook to the depositor.

  6. Adding credit to a savings account of an issued passbook:a) Adding credit in cash: The depositor shall comply with Clauses 1, 2, 3, and 4 of this Article and present the issued passbook.  The credit institution shall take the credit to the savings account, record the credit to the issued passbook and give the passbook to the depositor;b) Adding credit from a checking account of the depositor: the depositor will follow procedures as guided by the credit institution.”

  • Thirdly, Circular No. 48/2018/TT-NHNN supersedes Decision No. 1160/2004/QD-NHNN dated September 13, 2004 of the Governor of the State Bank of Vietnam on promulgation of Regulation on savings deposits, Decision No. 47/2006/QD-NHNN dated September 25, 2006 of the Governor of the State Bank of Vietnam on amendments to Regulation on savings deposits issued together with Decision No. 1160/2004/QD-NHNN dated September 13, 2004 of the Governor of the State Bank of Vietnam.

Specifically, Clause 1 of Article 22 of Circular No. 48/2018/TT-NHNN stipulates: “Article 22. Implementation provision

  1. This Circular comes into force as of July 5, 2019 and supersedes Decision No. 1160/2004/QD-NHNN dated September 13, 2004 of the Governor of the State Bank of Vietnam on promulgation of Regulation on savings deposits, Decision No. 47/2006/QD-NHNN dated September 25, 2006 of the Governor of the State Bank of Vietnam on amendments to Regulation on savings deposits issued together with Decision No. 1160/2004/QD-NHNN dated September 13, 2004 of the Governor of the State Bank of Vietnam.”

1.3. Circular No. 49/2018/TT-NHNN on term deposits

  • Name of legal document: Circular No. 49/2018/TT-NHNN issued on 31/12/2018 by the State Bank of Viet Nam on term deposits (hereinafter referred to as the “Circular No. 49/2018/TT-NHNN”)

  • Effective date: 05/07/2019.

Some contents should be noted:

  • Firstly, stipulating principles of carrying out term deposit transactions.

Specifically, Article 5 of Circular No. 49/2018/TT-NHNN stipulates: “Article 5. Principles of carrying out term deposit transactions

  1. A credit institution shall take term deposits in accordance with its scope of operation permitted by law and its establishment and operation licenses.

  2. A customer may only make a term deposit and receive payment thereof via his/her checking account.

  3. A customer shall, by himself/herself or through his/her legal representative, make a term deposit or receive payment thereof under guidance of the credit institution as per the law. If the customer is a person with limited legal capacity, legally incapacitated person as per the law or a person aged under 15 years, he/she shall make a term deposit or receive payment thereof via his/her legal representative; if the customer is a person with limited recognition and behavior control under law, he/she shall make a make a term deposit or receive payment thereof via his/her guardian (hereinafter referred to as legal representative).

  4. Regarding a joint term deposit, the customers shall make deposit or receive payment thereof via their joint checking account. Residents and non-residents may not jointly make a joint term deposit. Organizations and individuals may not jointly make a joint term deposit in foreign currency.

  5. The deposit term shall be determined according to the agreement made between the credit institution and the customer. With regard to a foreign organization or individual who is a non-resident, or a foreign individual who is a resident, the deposit term may not exceed the remaining validity period of their identity proof prescribed in Clause 4 and Clause 5 Article 4 hereof.

  6. The currency used in payment of principal and interest of the term deposit is the currency that the customer previously used to make the deposit.”

  • Secondly, amending certain articles of Circular No. 16/2014/TT-NHNN dated August 1, 2014 of the Governor of the State bank of Vietnam on guidelines for use of foreign currency and Vietnamese dong accounts of residents, non-residents held at authorized banks on (i) Using foreign currency account of residents as organizations; (ii) Using foreign currency account of non-residents as organizations; (iii) Using foreign currency account of residents as individuals; (iv) Using foreign currency account of non-residents as individuals.

Specifically, Clause 4 Article 17 of Circular No. 49/2018/TT-NHNN stipulates: “Article 17. Implementation provisions

4. This Circular amends certain articles of Circular No. 16/2014/TT-NHNN dated August 1, 2014 of the Governor of the State bank of Vietnam on guidelines for use of foreign currency and Vietnamese dong accounts of residents, non-residents held at authorized banks:

a) Add the third dash to Point d Clause 1 Article 3[3], the third dash to Point d Clause 1 Article [4]5 as follows:

“Foreign currency receipts from term deposit payout of principal and interest in foreign currency in accordance with regulations and laws on term deposits.”

[1] “Article 6. Database management system

2. The Internet Banking system must have backup database at the Disaster Recovery Center. The backup database must be updated within at least one hour compared to official database. The database shall be copied daily. Copies shall be managed and stored safely.”

[2]Article 7. Internet Banking application

6. Compulsory functions of the application:

c) Have a mechanism to control transaction sessions and assess time of websites and applications. In a case where a user fails to manipulate within a certain time prescribed by the service provider but not exceeding five minutes, the system shall automatically disconnect the session or apply other protective measures;

đ) With regard to a client being an organization, the application is designed in a manner to ensure that the transaction will be conducted in two steps as follows: creating and approving transaction and conducted by at least two different persons.

[3] “Article 3. Using foreign currency account of residents as organizations

The residents as organizations are entitled to use foreign currency accounts at the authorized banks for transactions of receipts and expenditures as follows:

1. Receipts:

d) Legal foreign currency revenues earned in the country, including:

– Receipts from the purchase of transferred foreign currency at the authorized credit institutions;

– Receipts of transferred foreign currency or remittance of foreign currency cash deposited into the account for cases entitled to receive foreign currency regulated by the State Bank of Vietnam on the use of foreign exchange in the territory of Vietnam.”

[4]Article 5. Using foreign currency account of non-residents as organizations

The non-residents as organizations are entitled to use foreign currency accounts at the authorized banks to transact receipts and expenditures as follows:

1. Receipts:

d) Receipts of foreign currency from legal sources in the country, including:

– Receipts from the purchase of wired foreign currency at the authorized credit institutions;

– Receipts of wired foreign currency or remittance of foreign currency cash to the account for cases entitled to earn foreign currency regulated by the State Bank of Vietnam on the use of foreign exchange in the territory of Vietnam.”

Legal update relating to Finance and Credit (Monthly Legal Update – 06/2019)

1. LEGAL DOCUMENTS ISSUED IN 05/2019

Decree No. 43/2019/ND-CP amending and supplementing a number of articles of the Decree No. 26/2014/ND-CP issued on April 7th, 2014 of the Government on organizational structure and operation of banking inspection and supervision authorities

  • Name of legal document: Decree No. 43/2019/ND-CP issued on 17/05/2019 by the Government amending and supplementing a number of articles of the Decree No. 26/2014/ND-CP issued on April 7th, 2014 of the Government on organizational structure and operation of banking inspection and supervision authorities

  • Effective date: 17/05/2019.

Some contents should be noted:

  • Firstly, amending the regulation on the power to issue inspection decision and re-inspection decisions.

Specifically, Clause 6 Article 1 of Decree No. 43/2019/TT-NHNN stipulates as follows: “Article 1. Amending and supplementing a number of articles of Decree No. 26/2014/ND-CP dated April 7th, 2014 of the Government on organizational structure and operation of banking inspection and supervision authorities

6. Amending Article 18 (Decree No. 26/2014/ND-CP)

“1. The Chief Inspector, the Director General of the Department of Banking Inspection and Supervision and the Chief Inspector of provincial banking inspection and supervision authority shall issue the inspection and decision on inspection and establishment of the inspectorate. When necessary, the Governor of the State Bank or the Director of the branch of the State Bank shall issue the decision on inspection and establishment of the inspectorate.

  1. The Chief Inspector shall decide to re-inspect the case that has been concluded by the Chief Inspector of the provincial banking inspection and supervision authority, but violations of law are suspected; the case that has been concluded by the President of the People’s Committee of province, but violations of law are suspected as assigned by the Governor of the State Bank.””

  • Secondly, amending and supplementing the regulation on contents of banking supervision.

Specifically, Clause 7 Article 1 of Decree No. 43/2019/TT-NHNN stipulates as follows: “Article 1. Amending and supplementing a number of articles of Decree No. 26/2014/ND-CP dated April 7th, 2014 of the Government on organizational structure and operation of banking inspection and supervision authorities

  1. Amending and supplementing Point b, Point c Clause 1 Article 23 (Decree No. 26/2014/ND-CP) as follows:

“b) Consider and monitor the compliance with regulations on banking safety and other relevant laws; the implementation of conclusions, proposals and decisions on handling of inspections; the implementation of proposals and warnings on banking supervision and remedial measures when being subject to early intervention in accordance with Clause 25, Article 1 of the Law amending and supplementing a number of articles of the Law on Credit Institutions[1];

  1. c) Regularly analyzing and assessing the financial, operational, management, operating and risk situation of credit institutions, foreign bank branches, systemic risks; ranking credit institutions, foreign bank branches annually according to the safety level;””

  • Thirdly, amending and supplementing the regulation on licensing activities in banking inspection and supervision.

Specifically, Clause 9 Article 1 of Decree No. 43/2019/TT-NHNN stipulates as follows: “Article 1. Amending and supplementing a number of articles of Decree No. 26/2014/ND-CP dated April 7th, 2014 of the Government on organizational structure and operation of banking inspection and supervision authorities

9. Amending and supplementing Clause 1 Article 30 (Decree No. 26/2014/ND-CP) as follows:

“1. The Central Banking Inspection and Supervision Authority shall consult with or assist the Governor of the State Bank; provincial banking inspection and supervision authority shall consult with or assist the Director of the branch of the State Bank (in case the Director of the branch of the State Bank is authorized by the Governor of the State Bank) in:

a) issuing, adjusting, adding, revoking the license for establishment and operation of credit institutions, license for establishment of foreign banks’ branches, license for establishment of representative offices of foreign credit institutions or other foreign organizations involved in banking activities and other licenses for operation of banks;

b) issuing and revoking the license for provision of credit information services by institutions;

c) issuing and revoking registration certificates for microfinance projects and programs;

d) approving the trading, full division, partial division, consolidation, acquisition, conversion of legal forms, or dissolution of a credit institution or foreign bank’s branch; approving provisional lists of elected or appointed members of the Board of Members, Board of Directors, Board of Controllers and Director General (Director) of credit institutions, except for the personnel of commercial banks 100% of charter capital of which is held by the State, personnel that is appointed or introduced by the owner of state capital at Joint Stock Commercial Bank over 50% of charter capital of which is held by the State; approving the person expected to be appointed to the Director General (Director) of the foreign bank’s branch; approving the establishment, termination and dissolution of domestic branch, representative office, service provider, foreign branch, representative office and other forms of foreign commercial presence of a credit institution; approving the establishment, acquisition of subsidiary or associate company of a credit institution; approving the capital contribution or purchase of shares by a credit institution; approving other issues concerning management, organizational structure, finance and operations in accordance with law that must be granted approval or permission by the State;

dd) resolving issues concerning organizational structure and management of credit institutions and foreign banks’ branches to ensure credit institutions and foreign banks’ branches operate in a safe and sound manner and in accordance with regulations of law;

e) Implementing some contents on rights and responsibilities of the representative office of the owner of State capital in credit institutions, financial institutions and enterprises managed by the State Bank in accordance with the provisions of laws and assignments of the Governor of the State Bank;

g) formulating, organizing and monitoring the implementation of the scheme or policy for reorganizing, reinforcing, restructuring and special controlling credit institutions and foreign banks’ branches.””

[1] Article 1. Amendments to some Articles of the Law on credit institutions

25. Clause 130a below is added after Article 130:

 “Article 130a. Early intervention in credit institutions and branches of foreign banks

1. In any of the following cases, the State bank will consider making early intervention in a credit institution that has not been placed under special control according to Article 145 of this Law:

a) The credit institution fails to maintain the solvency ratio specified in Point a Clause 1 Article 130 of this Law for 03 consecutive months;

b) The credit institution fails to maintain the capital adequacy ratio specified in Point b Clause 1 Article 130 of this Law for 06 consecutive months;

c) The credit institution is ranked below average according to the State bank.

2. The State bank will consider making early intervention in a foreign bank’s branch in any of the cases specified in Point a, b, c Clause 1 of this Article.

3. Within 30 days from the day on which the written decision on early intervention is received from the State bank, the credit institution or foreign bank’s branch shall submit a report to the State bank on the situation specified in Clause 1 of this Article and a remedial plan, and implement it. The State bank will request the credit institution or foreign bank’s branch to revise the remedial plan where necessary.

The time limit for implementing the remedial plan is 01 year from the issuance date of the decision on early intervention.

4. The remedial plan shall contain one or some of the following measures:

a) Reduction of operating scope, avoid high-value transactions;

b) Increase in charter capital or provided capital; increase assets with high liquidity; sale or transfer of assets and other measures for assurance of banking safety;

c) Reduce dividends and distribution of profit;

d) Cut operating costs, administrative costs; reduce payment of salaries and bonuses to managers and executives;

dd) Intensify risk management; reorganize the management, make redundancies;

e) Other measures prescribed by law.

5. If the credit institution or foreign bank’s branch fails to prepare a remedial plan in accordance with Clause 3 of this Article or fails to remedy the situation within the time limit specified in Clause 1 of this Article, the State bank, depending on the risk level, will request the credit institution or foreign bank’s branch to take one or some of the measures specified in Clause 4 of this Article.

6. The State bank shall issue a decision to stop the early intervention after the credit institution or foreign bank’s branch successfully remedies the situation mentioned in Clause 1 of this Article or when the credit institution is placed under special control.

7. The State bank shall elaborate this Article.””

Cập nhật pháp lý liên quan đến lĩnh vực Tài chính Tín dụng (Bản tin tháng 06/2019)

1. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT ĐƯỢC BAN HÀNH TRONG THÁNG THÁNG 05/2019

Nghị định số 43/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của thanh tra, giám sát ngành ngân hàng

  • Tên văn bản pháp luật: Nghị định số 43/2019/NĐ-CP ban hành ngày 17/05/2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2014/NĐ-CPngày 07 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của thanh tra, giám sát ngành ngân hàng (sau đây viết tắt là “Nghị định số 43/2019/NĐ-CP”)

  • Ngày có hiệu lực: 17/05/2019

Một số nội dung có thể lưu ý:

  • Một là, sửa đổi quy định thẩm quyền ra quyết định thanh tra và thanh tra lại.

Cụ thể, khoản 6 Điều 1 Nghị định số 43/2019/TT-NHNN quy định như sau: “Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng

6. Sửa đổi Điều 18(Nghị định số 26/2014/NĐ-CP) như sau:

“1. Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng, Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng, Chánh Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh ra quyết định thanh tra và thành lập đoàn thanh tra. Khi xét thấy cần thiết, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh ra quyết định thanh tra và thành lập đoàn thanh tra.

2. Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng quyết định thanh tra lại vụ việc đã được Chánh Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh kết luận nhưng phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật; vụ việc đã được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh kết luận nhưng phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật khi được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước giao.””

  • Hai là, sửa đổi, bổ sung quy định về nội dung giám sát ngân hàng.

Cụ thể, khoản 7 Điều 1 Nghị định số 43/2019/TT-NHNN quy định: “Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng

7. Sửa đổi, bổ sung Điểm b, Điểm c Khoản 1 Điều 23 (Nghị định số 26/2014/NĐ-CP) như sau:

“b) Xem xét, theo dõi tình hình chấp hành các quy định về an toàn hoạt động ngân hàng và các quy định khác của pháp luật có liên quan; việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra; việc thực hiện khuyến nghị, cảnh báo về giám sát ngân hàng và biện pháp khắc phục khi bị áp dụng can thiệp sớm theo quy định tại Khoản 25 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng[1];

  1. c) Phân tích, đánh giá thường xuyên tình hình tài chính, hoạt động, quản trị, điều hành và mức độ rủi ro của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, rủi ro mang tính hệ thống; thực hiện xếp hạng các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hằng năm theo mức độ an toàn;””

  • Ba là, sửa đổi, bổ sung quy định về hoạt động cấp phép trong thanh tra, giám sát ngân hàng.

Cụ thể, khoản 9 Điều 1 Nghị định số 43/2019/TT-NHNN quy định: “Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng

9. Sửa đổi, bổ sung Khoản 1 Điều 30(Nghị định số 26/2014/NĐ-CP) như sau:

“1. Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng tham mưu, giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước; Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tham mưu, giúp Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh (trong trường hợp Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phân cấp, ủy quyền):

a) Cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức tín dụng, giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài, giấy phép thành lập văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng và các loại giấy phép hoạt động ngân hàng khác;

b) Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng cho các tổ chức;

c) Cấp, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đối với chương trình, dự án tài chính vi mô;

d) Chấp thuận việc mua, bán, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức pháp lý, giải thể tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; chấp thuận danh sách dự kiến những người được bầu, bổ nhiệm làm thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban Kiểm soát và Tổng Giám đốc (Giám đốc) của tổ chức tín dụng, trừ nhân sự của ngân hàng thương mại do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, nhân sự do chủ sở hữu phần vốn Nhà nước tại ngân hằng thương mại cổ phần do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ cử hoặc giới thiệu; chấp thuận người dự kiến được bổ nhiệm làm Tổng Giám đốc (Giám đốc) chi nhánh ngân hàng nước ngoài; chấp thuận việc thành lập, chấm dứt, giải thể chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị sự nghiệp ở trong nước, chi nhánh, văn phòng đại diện và các hình thức hiện diện thương mại khác ở nước ngoài của tổ chức tín dụng; chấp thuận việc thành lập, mua lại công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng; chấp thuận việc góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng; chấp thuận các vấn đề khác về quản trị, tổ chức, tài chính và hoạt động theo pháp luật quy định phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận hoặc cho phép;

đ) Xử lý các vấn đề liên quan đến tổ chức, quản trị, điều hành của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài nhằm góp phần đảm bảo các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động lành mạnh, an toàn và theo đúng quy định của pháp luật;

e) Thực hiện một số nội dung về quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước tại tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính, doanh nghiệp do Ngân hàng Nhà nước quản lý theo quy định của pháp luật và phân công của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước;

g) Xây dựng và tổ chức, theo dõi triển khai thực hiện đề án, phương án củng cố, chấn chỉnh; cơ cấu lại, kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.””

[1] “Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng

25. Bổ sung Điều 130a vào sau Điều 130như sau:

Điều 130a. Áp dụng can thiệp sớm đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

1. Ngân hàng Nhà nước xem xét áp dụng can thiệp sớm đối với tổ chức tín dụng lâm vào một trong các trường hợp sau đây nhưng chưa được đặt vào kiểm soát đặc biệt theo quy định tại Điều 145 của Luật này:

a) Không duy trì được tỷ lệ khả năng chi trả quy định tại điểm a khoản 1 Điều 130 của Luật này trong thời gian 03 tháng liên tục;

b) Không duy trì được tỷ lệ an toàn vốn quy định tại điểm b khoản 1 Điều 130 của Luật này trong thời gian 06 tháng liên tục;

c) Xếp hạng dưới mức trung bình theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.

3. Ngân hàng Nhà nước xem xét áp dụng can thiệp sớm đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài khi thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều này.

4. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản áp dụng can thiệp sớm của Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước thực trạng, nguyên nhân, phương án khắc phục tình trạng quy định tại khoản 1 Điều này và tổ chức triển khai thực hiện. Ngân hàng Nhà nước có văn bản yêu cầu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài điều chỉnh phương án khắc phục nếu xét thấy cần thiết.

Thời hạn thực hiện phương án khắc phục tối đa là 01 năm, kể từ ngày có văn bản áp dụng can thiệp sớm của Ngân hàng Nhà nước.

5. Phương án khắc phục bao gồm một hoặc một số biện pháp sau đây:

a) Thu hẹp nội dung, phạm vi hoạt động, hạn chế các giao dịch lớn;

b) Tăng vốn điều lệ, vốn được cấp; tăng cường nắm giữ tài sản có tính thanh khoản cao; bán, chuyển nhượng tài sản và thực hiện các giải pháp khác để đáp ứng yêu cầu bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng;

c) Hạn chế chi trả cổ tức, phân phối lợi nhuận;

d) Cắt giảm chi phí hoạt động, chi phí quản lý; hạn chế trả thù lao, lương, thưởng đối với người quản lý, người điều hành;

đ) Tăng cường quản trị rủi ro; tổ chức lại bộ máy quản lý, cắt giảm nhân sự;

e) Các biện pháp khác theo quy định của pháp luật.

6. Trường hợp tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không xây dựng được phương án khắc phục theo quy định tại khoản 3 Điều này hoặc hết thời hạn thực hiện phương án mà không khắc phục được tình trạng quy định tại khoản 1 Điều này thì tùy theo tính chất, mức độ rủi ro, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện một hoặc một số biện pháp quy định tại khoản 4 Điều này.

7. Ngân hàng Nhà nước có văn bản chấm dứt áp dụng can thiệp sớm sau khi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khắc phục được tình trạng quy định tại khoản 1 Điều này hoặc khi tổ chức tín dụng được đặt vào kiểm soát đặc biệt.

8. Ngân hàng Nhà nước quy định chi tiết Điều này.”

 

Legal update relating to Finance and Credit (Monthly Legal Update – 05/2019)

1. LEGAL DOCUMENTS ARE EFFECTIVE FROM 01/05/2019

Circular No. 03/2019/TT-NHNN amending and supplementing a number of articles of the Circular No. 32/2013/TT-NHNN dated 26 December 2013 of the Governor of the State bank of Vietnam guiding the implementation of regulations on restricting the use of foreign exchange in the territory of Vietnam

  • Name of legal document: Circular No. 03/2019/TT-NHNN issued on 29/03/2019 by the State Bank of Viet Namamending and supplementing a number of articles of the Circular No. 32/2013/TT-NHNN dated 26 December 2013 of the Governor of the State bank of Vietnam guiding the implementation of regulations on restricting the use of foreign exchange in the territory of Vietnam (hereinafter referred to as the “Circular No. 03/2019/TT-NHNN”).
  • Effective date: 13/05/2019.

The content should be noted: Adding provisions on cases allowed to use foreign exchange in the territory of Vietnam.

Specifically, Article 1 of Circular No. 03/2019/TT-NHNN stipulates: “”Article 1. Amending and supplementing a number of articles of Circular No. 32/2013/TT-NHNN dated December 26, 2013 of the Governor of the State Bank of Vietnam guiding the implementation of regulations restricting the use of foreign exchange in Vietnamese territory

Adding point c to Clause 16 of Article 4[1] as follows:

“C) Foreign investors are entitled to deposit, escrow deposit in transferred foreign currency when participating in an auction in the following cases:

(i) Purchasing shares in equitized state enterprises shares approved by the Prime Minister;

(ii) Purchasing of shares, capital contribution of the state in state-owned enterprises, state-invested enterprises undergoing divestment approved by the prime minister;

(iii) Purchasing of shares, contributed capital of state-owned enterprises investing in other state-invested enterprises undergoing divestment approved by the prime minister.

In case of winning an auction, foreign investors shall transfer investment capital according to the provisions of law on foreign exchange management in order to pay the value of the purchase of shares or contributed capital. In case of unsuccessful auctions, foreign investors may remit abroad the amount of deposits or escrowing deposits in foreign currency after subtracting the related expenses (if any).”.”

2. LEGAL DOCUMENTS ISSUED IN 04/2019

Consolidated document No. 14/VBHN-NHNN guiding the implementation of regulations restricting the use of foreign exchange in the territory of Vietnam

  • Name of legal document: Consolidated document No. 14/VBHN-NHNN issued on 04/04/2019 by the State Bank of Viet Nam guiding the implementation of regulations restricting the use of foreign exchange in the territory of Vietnam.
  • Consolidated date: 04/04/2019.

The content should be noted: Consolidating the provisions stipulated at Circular No. 32/2013/TT-NHNN dated December 26, 2013 of the Governor of the State Bank of Vietnam guiding the implementation of regulations restricting the use of foreign exchange in the territory of Vietnam, effective from 10 February 2014, amended and supplemented by Circular No. 16/2015/TT-NHNN dated October 19, 2015 of the Governor of the State Bank of Vietnam amending and supplementing a number of articles of Circular No. 32/2013 / TT-NHNN dated 26/12/2013 of the Governor of the State Bank of Vietnam guiding the implementation of the regulations on restricting the use of foreign exchange in the territory of Vietnam, effective from December 3, 2015 and Circular No. 03/2019/TT-NHNN dated March 29, 2019 of the Governor of the State Bank of Vietnam amending and supplementing a number of articles of Circular No. 32/2013/TT-NHNN dated December 26, 2013 2013 by The governor of the State Bank of Vietnam guiding the implementation of the regulations on restricting the use of foreign exchange in the Vietnamese territory, effective from May 13, 2019.

[1]Article 4. Cases allowed to use foreign exchange in the territory of Vietnam

16. Non-residents shall comply with the following provision:

a) They are allowed to transfer in foreign currency for other non-residents;

b) They are allowed for prices in contracts in foreign currency and payment of export goods and services in foreign currency by transfer for residents. Residents are allowed to make quotations, fix prices in foreign currency or receive payments in foreign currency by transfer when they supply goods and services for non-residents.